QUI ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ NGUỒN VÀ THÀNH PHẦN TÀI LIỆU NGHE NHèN

Một phần của tài liệu Xác định nguồn và thành phần tài liệu nghe nhìn nộp vào các trung tâm lưu trữ quốc gia việt nam (Trang 57 - 61)

TÀI LIỆU NGHE NHèN

2.2.1. Qui định về nguồn nộp lƣu

Năm 1995 Ban Tổ chức Cỏn bộ Chỡnh phủ (nay là Bộ Nội vụ) đó ban hành Danh mục số 1 cỏc cơ quan thuộc diện nộp lưu hồ sơ tài liệu vào cỏc TTLTQG, trong đú bao gồm cỏc cơ quan cú chức năng quản lý nhà nước với việc sản sinh tài liệu hành chỡnh là chủ yếu như Thụng tấn xó Việt Nam, Đài Truyền hớnh Việt Nam, Đài Tiếng núi Việt Nam. Đõy là văn bản đầu tiờn chỡnh thức đưa những cơ quan lớn cú TLNN là chủ yếu trở thành nguồn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ quốc gia.

Sau khi Phỏp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001 ra đời, Thụng tư 04/2006/TT-BNV ngày 11 thỏng 4 năm 2006 hướng dẫn xỏc định cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ lịch sử cỏc cấp, tiờu chuẩn để xỏc định nguồn nộp lưu thuộc Danh mục số 1. Ngày 25/5/2009, bằng Quyết định 116/QĐ-LTNN, Cục trưởng Cục VTLTNN ban hành Danh mục số 1 cỏc cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu cơ quan TTLTQG II với 6 cơ quan. Ngày 25/5/2009, Cục VTLTNN ban hành Quyết định 115/QĐ- LTNN v/v ban hành Danh mục số 1 cỏc cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào TTLTQG III với 190 cơ quan. Trong Quyết định đú, cỏc cơ quan chuyờn sản xuất TLNN như Đài Truyền hớnh Việt Nam, Đài Tiếng núi Việt Nam, Thụng tấn xó Việt Nam …cũng được đưa vào danh mục. Tuy nhiờn, khi triển khai thực hiện cú những vướng mắc về mặt phỏp lý do cỏc cơ quan đú cũng được chỡnh phủ cho phộp bảo quản TLNN; hơn nữa quyết định của Cục

trưởng Cục VTLTNN khụng đủ cơ sở phỏp lý bắt cỏc cơ quan trờn thực hiện. Chỡnh vớ vậy, Quyết định khụng cú tỡnh khả thi khi thu thập TLNN.

Đối với Tiờu chuẩn nguồn nộp lưu thuộc Danh mục số 2, Thụng tư 04/2006/TT-BNV ngày 11 thỏng 4 năm 2006 quy định một số tiờu chỡ chủ yếu như đang thực hiện chức năng, nhiệm vụ chuyờn mụn then chốt, trọng yếu của ngành, lĩnh vực; cú tổ chức bộ mỏy với quy mụ lớn, ứng dụng cụng nghệ hiện đại, đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao; cú điểm đặc biệt về địa bàn hoạt động, về lịch sử hớnh thành và phỏt triển...; phải mang tỡnh đại diện cho nhúm cỏc cơ quan, tổ chức cú cựng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động trờn cựng địa bàn và đang bảo quản những tài liệu cú giỏ trị lịch sử hớnh thành trong quỏ trớnh hoạt động của cơ quan, tổ chức tiền thõn hoặc do lịch sử để lại v.v...Với những tiờu chuẩn rừ ràng, cụ thể như vậy, cỏc TTLTQG cú thể xõy dựng và trớnh Cục VTLTNN ban hành Danh mục số 2. Nếu Danh mục số 2 được xõy dựng, ban hành và đi vào thực tế, một khối lượng lớn tài liệu cú giỏ trị, quan trọng và điển hớnh sẽ được thu thập, bảo quản, làm phong phỳ cho Phụng Lưu trữ quốc gia Việt Nam. Trờn thực tế những năm qua, khối tài liệu quan trọng đú đó khụng được chỉnh lý, xỏc định giỏ trị, bảo quản theo qui định của nhà nước. Số lượng tài liệu bị hư hỏng theo thời gian rất nhiều do vậy TLNN cũn lại quỏ ỡt. Thời gian qua, một số TTLTQG theo kế hoạch cụng tỏc, đó bước đầu khảo sỏt, xõy dựng và trớnh Cục VTLTNN xem xột, thẩm định, ban hành Danh mục số 2. Tuy nhiờn ngày 20 thỏng 11 năm 2014, Bộ Nội vụ lại ban hành Thụng tư số 17/2014/TT-BNV hướng dẫn xỏc định cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu vào lưu trữ lịch sử cỏc cấp. Theo nội dung Thụng tư này, sẽ khụng cũn phải nghiờn cứu, xõy dựng, ban hành Danh mục số 2 với cỏc tiờu chuẩn của Thụng tư 04/2006/TT- BNV ngày 11 thỏng 4 năm 2006. Như vậy, những tài liệu điển hớnh, quan trọng của hàng trăm cơ quan sẽ khụng được nộp lưu vào cỏc Lưu trữ lịch sử. Trong danh mục cỏc cơ quan trước đõy là Danh mục số 1, nay số lượng cỏc

cơ quan sẽ tăng lờn một số do bổ sung “ Cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chỡnh phủ do Thủ tướng Chỡnh phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chỡnh phủ quyết định thành lập” [66]. Đối với tài liệu xõy dựng cơ bản, giữa Bộ Nội vụ và Bộ Xõy dựng đó ban hành Thụng tư Liờn tịch số 01/2014/TTLT/BNV- BXD ngày 21 thỏng 8 năm 2014 về hướng dẫn thành phần tài liệu dự ỏn, cụng trớnh xõy dựng nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử. Điều 3 của Thụng tư này đó qui định rừ tiờu chuẩn cho cỏc dự ỏn, cụng trớnh đủ tiờu chuẩn nộp lưu vào lưu trữ lịch sử cỏc cấp [66].

Năm 2011, Quốc hội đó thụng qua Luật Lưu trữ. Luật Lưu trữ đó đỏnh một dấu mốc quan trọng trong tiến trớnh xõy dựng văn bản qui phạm phỏp luật về cụng tỏc lưu trữ của Việt Nam. Thẩm quyền thu thập tài liệu lưu trữ quốc gia núi chung được quy định tại Khoản 2, Điều 20 của Luật Lưu trữ “ a) Lưu trữ lịch sử ở trung ương thu thập, tiếp nhận tài liệu lưu trữ hớnh thành trong quỏ trớnh hoạt động của cỏc cơ quan, tổ chức trung ương của Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà và Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam; cơ quan, tổ chức cấp bộ, liờn khu, khu, đặc khu của Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà; cỏc cơ quan, tổ chức trung ương của Chỡnh phủ Cỏch mạng lõm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam và cỏc tổ chức trung ương khỏc thuộc chỡnh quyền cỏch mạng từ năm 1975 về trước; cỏc doanh nghiệp nhà nước do Thủ tướng Chỡnh phủ quyết định thành lập và cỏc tổ chức kinh tế khỏc theo quy định của phỏp luật; cỏc cơ quan, tổ chức của cỏc chế độ xó hội tồn tại trờn lónh thổ Việt Nam từ năm 1975 về trước” [56]. Theo nội dung được quy định trờn, ta thấy cỏc Lưu trữ lịch sử ở Trung ương ( cỏc TTLTQG) được phộp thu thập tài liệu của cỏc cơ quan đó hớnh thành, phỏt triển, đó tồn tại hoặc đang tồn tại qua cỏc chế độ, qua cỏc thời kỳ lịch sử. Cú thể núi đõy thật sự là cơ sở phỏp lý quan trọng để cỏc Lưu trữ lịch sử ở trung ương và cỏc cấp cú thẩm quyền của nhà nước xem xột, xõy dựng danh mục cỏc nguồn nộp lưu tài liệu núi chung và TLNN núi riờng.

Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03 thỏng 01 năm 2013 của Chỡnh phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lưu trữ, tại Điều 14 của Nghị định đó qui định Thời hạn nộp lưu tài liệu lưu trữ của cỏc ngành cụng an, quốc phũng, ngoại giao: “1. Tài liệu lưu trữ cú giỏ trị bảo quản vĩnh viễn của cỏc ngành cụng an, quốc phũng, ngoại giao phải nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử trong thời hạn 30 năm, kể từ năm cụng việc kết thỳc, trừ tài liệu lưu trữ chưa được giải mật hoặc tài liệu lưu trữ cần thiết cho hoạt động nghiệp vụ hàng ngày.’’[59]. Trong Khoản 2, Điều 14 cũng qui định:“2. Bộ Cụng an, Bộ Quốc phũng, Bộ Ngoại giao cú trỏch nhiệm quy định thời hạn bảo quản tài liệu của ngành sau khi cú ý kiến thống nhất của Bộ Nội vụ; thống nhất đầu mối tổ chức việc lựa chọn tài liệu lưu trữ cú giỏ trị bảo quản vĩnh viễn đó đến hạn nộp lưu và giao nộp vào Lưu trữ lịch sử cú thẩm quyền theo quy định của Luật lưu trữ.” [59].

Như vậy, hệ thống văn bản từ Luật, Phỏp lệnh, Nghị định, Thụng tư đến cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Lưu trữ quốc gia đều quy định rừ về nguồn nộp lưu, thời hạn nộp lưu TLNN vào lưu trữ lịch sử. Tuy nhiờn, trong cỏc văn bản đú, chỉ mới quy định được cỏc nguồn nộp lưu tài liệu núi chung, chưa quy định được riờng cho TLNN. Chỡnh vớ vậy, cỏc cơ quan thuộc nguồn nộp lưu thường chỉ chỳ ý tới tài liệu giấy mà ỡt chỳ ý tới TLNN.

Bờn cạnh hệ thống văn bản núi trờn, Luật Điện ảnh năm 2006 và Luật số 31/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện ảnh năm 2006, tại Điều 46 qui định: “1. Trong thời hạn sỏu thỏng, kể từ ngày phim được cấp giấy phộp phổ biến, cơ sở sản xuất phim tài trợ, đặt hàng sử dụng ngõn sỏch nhà nước phải nộp lưu trữ vật liệu gốc bao gồm gốc hớnh, gốc tiếng, kịch bản và tài liệu kốm theo phim cho cơ sở lưu trữ phim.

2. Cơ sở lưu trữ phim thuộc Bộ Văn húa - Thụng tin cú trỏch nhiệm lưu trữ phim của cỏc cơ sở điện ảnh thuộc Bộ Văn hoỏ - Thụng tin và phim của cỏc bộ, ngành,

3. Cơ sở lưu trữ phim thuộc bộ, ngành lưu trữ phim lưu hành nội bộ; cơ quan nghiờn cứu khoa học lưu trữ phim của cơ quan mớnh.

4. Cơ sở lưu trữ phim thuộc đài truyền hớnh, đài phỏt thanh - truyền hớnh lưu trữ phim của đài mớnh.” [57,58]. Thực hiện Luật Điện ảnh núi trờn, cỏc cơ quan được Chỡnh phủ cho phộp sưu tầm, lưu chiểu, lưu trữ TLNN. Đú là những cơ quan như, Đài Truyền hớnh Việt Nam, Đài Tiếng núi Việt Nam, Thụng tấn xó Việt Nam, Cục Nghệ thuật biểu diễn, Viện Phim Việt Nam, Bỏo ảnh Việt Nam… Vỡ dụ trong Quyết định số 2388/QĐ-BVHTTDL ngày 28/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch qui định chức năng, nhiệm vụ của Viện Phim Việt Nam. Trong Quyết định qui định: Viện Phim Việt Nam là đơn vị sự nghiệp cú thu, thuộc Bộ Văn húa, Thể thao và Du lich, cú chức năng lưu chiểu phim, lưu trữ phim và bảo quản cỏc tư liệu điện ảnh [60].

Trờn đõy là một số văn bản phỏp lý về chức năng nhiệm vụ của một số cơ quan chuyờn sản xuất TLNN. Những cơ quan đú đang được phộp lưu giữ TLNN với số lượng khỏ lớn. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú, Luật Lưu trữ năm 2011 là văn bản quy phạm phỏp luật cao nhất trong cụng tỏc lưu trữ cho phộp cỏc TTLTQG thu thập tài liệu lưu trữ, kể cả TLNN ở những cơ quan mà Luật Điện ảnh đó cho phộp lưu giữ riờng. Từ hệ thống cỏc văn bản quy phạm phỏp luật này, chỳng ta sẽ thấy rừ hơn những bất cập, chồng chộo trong cỏc quy định của nhà nước đối với việc thu thập và lưu giữ TLNN.

Một phần của tài liệu Xác định nguồn và thành phần tài liệu nghe nhìn nộp vào các trung tâm lưu trữ quốc gia việt nam (Trang 57 - 61)