Về xỏc định nguồn và thành phần tài liệu nghe nhớn

Một phần của tài liệu Xác định nguồn và thành phần tài liệu nghe nhìn nộp vào các trung tâm lưu trữ quốc gia việt nam (Trang 37 - 41)

Đề tài khoa học do Ló Thị Hồng chủ nhiệm, Mó số 89-98-017 “Những

cơ sở khoa học xỏc định nguồn bổ sung và thành phần tài liệu ảnh để Nhà nước quản lý” năm 1991. Trong Đề tài này, bước đầu khảo sỏt một số cơ sở

chuyờn sản xuất tài liệu ảnh như Thụng Tấn xó Việt Nam, Bỏo Ảnh Việt Nam …; đó đề xuất một số nguồn nộp lưu để nhà nước quản lý nhưng cũng khụng chỉ rừ cấp nào quản lý. Cỏc TTLTQG quản lý tập trung hay quản lý ở cơ sở sản xuất ra tài liệu đú. Về thành phần tài liệu ảnh, nhúm Đề tài đó nghiờn cứu và bước đầu đưa ra một số nhúm nội dung tài liệu ảnh như: Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945, Bầu cử Quốc hội cỏc khúa, tài liệu về cỏc lĩnh vực kinh tế, văn húa, xó hội…Tuy nhiờn, nội dung cỏc nhúm tài liệu cũn quỏ chung chung. Đề tài

chưa nghiờn cứu sõu về cơ sở khoa học xỏc định nguồn nộp lưu, đặc biệt là thành phần tài liệu; chưa nghiờn cứu được cỏc tiờu chuẩn, phương phỏp xõy dựng danh mục thành phần tài liệu. Do phạm vi nghiờn cứu, nhúm đề tài chỉ mới bước đầu nghiờn cứu xỏc định nguồn và thành phần tài liệu ảnh để nhà nước quản lý, cũn cỏc loại hớnh tài liệu khỏc chưa được nghiờn cứu [19,12-24].

Đề tài khoa học cấp Bộ “ Nghiờn cứu xỏc định nguồn và thành phần tài

liệu nghe nhỡn nộp vào Lưu trữ lịch sử “ Mó số 2004- 98-05 bảo vệ năm 2007

do Thạc sĩ Nguyễn Minh Sơn làm chủ nhiệm Đề tài đó cú một số đúng gúp sau đõy: Lần đầu tiờn, Đề tài đó giới thiệu tớnh hớnh nghiờn cứu về nguồn và thành phần tài liệu TLNN ở trong nước và trờn thế giới. Đề tài đồng thời cũng đó nghiờn cứu, phõn tỡch và khỏi quỏt được những đặc điểm cơ bản của TLNN để cú cơ sở lựa chọn chỳng vào bảo quản nhà nước; Đề tài cũng đó nghiờn cứu và đưa ra khỏi niệm của riờng mớnh về tài liệu lưu trữ nghe nhớn. Đề tài cũng trớnh bày khỏi quỏt thực trạng tổ chức TLNN hiện nay ở cỏc bộ, ban ngành, cỏc tỉnh; chỉ ra những ưu điểm, những tồn tại, thiếu sút cần thiết phải khắc phục bao gồm trờn cỏc mặt: về văn bản quy định về nghiệp vụ liờn quan đến TLNN, văn bản về cụng tỏc tổ chức cỏn bộ; chỉ ra những nguyờn nhõn của những thành tựu và tồn tại để từ đú tớm ra những giải phỏp hữu hiệu cho thời gian tới. Từ những nghiờn cứu đú, lần đầu tiờn Đề tài xỏc định được danh mục một số cơ quan thuộc diện nộp lưu TLNN vào lưu trữ lịch sử quốc gia và lưu trữ tỉnh; lần đầu tiờn xỏc định được thành phần TLNN tiờu biểu thuộc diện nộp vào lưu trữ lịch sử [34]. Trờn đõy là một số đúng gúp của Đề tài. Tuy nhiờn, khi nghiờn cứu kết quả của Đề tài, thấy rằng, Đề tài cũn một số hạn chế sau đõy:

- Thứ nhất: Mặc dự đó cú khảo sỏt, tớm hiểu cỏc cụng trớnh đó nghiờn cứu về Đề tài này nhưng nhúm tỏc giả chưa nghiờn cứu sõu, chưa cập nhật những cụng trớnh mới nhất, đặc biệt là ở nước ngoài. Chưa phõn tỡch kĩ, sõu

và tổng kết về những gớ đó được nghiờn cứu, từ đú việc xỏc định nội dung và phạm vi nghiờn cứu chưa thật rừ.

- Thứ hai: Do phạm vi Đề tài quỏ rộng (bao gồm cả Lưu trữ lịch sử, ở

đõy nhúm tỏc giả nghiờn cứu phạm vi cỏc TTLTQG và cả Lưu trữ tỉnh), vớ vậy những vấn đề đặt ra khụng được nghiờn cứu sõu. Cụ thể, khụng thể khảo sỏt tài liệu ở TTLTQG II và một số cơ quan, bộ ngành như Thư viện Khoa học xó hội, Viện Khảo cổ, Bỏo ảnh Việt Nam …Chỡnh vớ vậy, khi đề xuất nhiều nhúm tài liệu bị thiếu.

- Thứ ba: Về cơ sở lỡ luận, đặc biệt, Đề tài chưa nghiờn cứu sõu về cơ

sở lỡ luận: Chưa nghiờn cứu và do đú cũng chưa đưa ra được những tiờu chuẩn về nguồn nộp lưu và tiờu chuẩn thành phần tài liệu nộp lưu; chưa nghiờn cứu phương phỏp xõy dựng Danh mục nguồn nộp lưu và thành phần tài liệu.

- Thứ tư: Về một số giải phỏp kiến nghị của Đề tài: Cú một giải phỏp cỏc tỏc giả đưa ra liờn quan đến việc nờn cho phộp hay khụng cho phộp thành lập Lưu trữ cố định ở một số cơ quan chuyờn sản xuất TLNN. Trong giải phỏp Mục 7.2, cú nờu: “Đối với cỏc cơ quan lớn sản xuất TLNN (như Thụng tấn xó Việt Nam, Đài Tiếng núi Việt Nam, Đài Truyền hớnh Việt Nam. v.v) mà hiện nay Chỡnh phủ đang cho phộp bảo quản tài liệu nghe-nhớn nờn cú 2 hướng giải quyết sau đõy:

- Thứ nhất: Cần nghiờn cứu để cho phộp họ cú thể lập Lưu trữ cố định. Nếu được lập Lưu trữ cố định thớ tài liệu tất nhiờn được bảo quản ở Lưu trữ cơ quan đú nhưng cần gửi Mục lục thống kờ tài liệu cho cỏc Trung tõm Lưu trữ quốc gia;

- Thứ hai: Nếu những cơ quan đú khụng được phộp lập Lưu trữ cố định thớ Nhà nước cần cấp kinh phỡ cho cơ quan đú hoặc cho cỏc TTLTQG để sao lại một bộ tài liệu nhằm phục vụ cho hoạt động tuyờn truyền của cơ quan đú và của Đảng và nhà nước”[ 34, 98-99].

Việc đề xuất cỏc giải phỏp cho một vấn đề cụ thể, về nguyờn tắc, ta cú thể đưa ra nhiều giải phỏp để lựa chọn. Tuy nhiờn, đứng trờn quan điểm khoa học, người nghiờn cứu cần phải đề xuất được một giải phỏp khoa học và cú tỡnh khả thi. Tuy nhiờn, Đề tài này vẫn chưa đưa ra được một giải phỏp cụ thể và đặc biệt là cú tỡnh khả thi trong giai đoạn hiện nay.

Qua những cụng trớnh nghiờn cứu trong nước, thấy rằng, vấn đề nghiờn cứu xỏc định nguồn và thành phần TLNN nước cần nộp lưu vào cỏc TTLTQG đó được đề cập, xem xột, nghiờn cứu được một số nội dung sau đõy:

1. Khẳng định được tầm quan trọng của TLNN. Bước đầu một số cụng trớnh đó khảo sỏt, đỏnh giỏ thực trạng đỏng bỏo động của TLNN ở cỏc lưu trữ cơ quan và ngay cả ở cỏc TTLTQG về tớnh trạng vật lý và cả về tổ chức khoa học tài liệu.

2. Một số tỏc giả kiến nghị phải thành lập một cơ quan chuyờn trỏch để thu thập, bảo quản và tổ chức sử dụng TLNN; cần phải nghiờn cứu, ban hành Danh mục cỏc cơ quan thuộc nguồn nộp lưu TLNN.

3. Cú một cụng trớnh đó bước đầu nghiờn cứu cơ sở khoa học xỏc định nguồn và thành phần TLNN nộp vào cỏc lưu trữ lịch sử. Tuy nhiờn, nhiều vấn đề cơ bản trong việc nghiờn cứu nguồn và thành phần TLNN chưa được đầu tư nghiờn cứu ở mức sõu và đủ luận cứ khoa học, đú là:

Chưa thu thập đầy đủ dữ liệu liờn quan cần thiết đến nguồn và thành phần TLNN. Để nghiờn cứu xõy dựng được danh mục nguồn và thành phần TLNN nộp lưu vào cỏc TTLTQG, cần thiết phải khảo sỏt một cỏch quy mụ, phạm vi rộng cỏc cơ quan cú TLNN và cỏc cơ quan đang bảo quản tài liệu đú. Trờn cơ sở những dữ liệu thu thập được mới xử lý thụng tin chỡnh xỏc. Cơ sở khoa học xỏc định nguồn nộp lưu mặc dự đó bước đầu được nghiờn cứu nhưng riờng phần cơ sở lý luận chưa đủ sõu, chưa thật thuyết phục khi lập luận về cỏc nguồn nộp lưu thường xuyờn và nguồn nộp lưu khụng thường

xuyờn. Cơ sở khoa học để xỏc định thành phần TLNN nộp lưu vào cỏc TTLTQG chưa được nghiờn cứu sõu, đặc biệt là phần cơ sở lý luận; hoàn toàn chưa nghiờn cứu về tiờu chuẩn thành phần tài liệu; chưa nghiờn cứu phương phỏp xõy dựng danh mục thành phần tài liệu. Việc xõy dựng danh mục mẫu thành phần tài liệu trong Đề tài khoa học năm 2007 cũn thiếu nhiờự nhúm tài liệu quan trọng; chưa đưa ra được đề xuất cú sức thuyết phục về thành lập Trung tõm Lưu trữ TLNN; chưa đưa ra được cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc lập hay khụng được phộp lập lưu trữ cố định về TLNN ở cỏc cơ sở lớn chuyờn sản xuất TLNN.

Một phần của tài liệu Xác định nguồn và thành phần tài liệu nghe nhìn nộp vào các trung tâm lưu trữ quốc gia việt nam (Trang 37 - 41)