Cấu trúc lại chương trình môn đo lường điện theo năng lực thực hiện

Một phần của tài liệu Dạy học modul đo lường điện của nghề điện công nghiệp ở trường đại học lao động xã hội theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 62 - 63)

Nhưđã phân tích ở chương 2, chương trình mô đun Đo lường điện của nghề Điện công nghiệp tại Cơ sở Sơn Tây- Trường Đại học Lao động- Xã hội hiện nay

được cấu trúc thành các bài học, nhưng nhiều bài học thời lượng quá dài nên không phù hợp để dạy học theo tiếp cận NLTH tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Do vậy, tác giả đã cấu trúc lại chương trình mô đun Đo lường điện bằng cách gọi các bài học có khối lượng lớn 28 - 33 giờ là các Mô đun và chia mỗi mô đun thành các bài học nhỏ có thời lượng không quá 8 giờđể có thể thực hiện mỗi bài giảng không quá một ngày và phù hợp với việc dạy học tích hợp giữa lý thuyết và thực hành theo tiếp cận NLTH. Chương trình mô đun được cấu trúc lại nhưở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Chương trình môn học Đo lường điện được cấu trúc lại

Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)

1 Bài mởđầu: Đại cương vềđo lường điện 01

2 Các loại cơ cấu đo thông dụng 9

3 Đo các đại lượng điện cơ bản 32

Bài 1. Đo dòng điện và điện áp 08

Bài 2. Đo điện trở, điện cảm 08 Bài 3. Đo điện dung, tần số, công suất 08

Bài 4. Đo điện năng 08 4 Sử dụng các loại máy đo thông dụng 33 Bài 1. Sử dụng đồng hồ vạn năng VOM 08 Bài 2. Sử dụng Megomet M05 Bài 3. Sử dụng Tera 05 Bài 4. Sử dụng Ampe kìm 05 Bài 5. Sử dụng Dao động ký (oscilloscope) 05

Bài 6. Máy biến điện áp và máy biến dòng điện 05

Cộng: 75

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính vào giờ thực hành.

Với cấu trúc các bài học như trên, mỗi bài có thời lượng không quá 8 giờ sẽ

thuận lợi cho việc dạy lý thuyết kết hợp với thực hành theo NLTH.

Một phần của tài liệu Dạy học modul đo lường điện của nghề điện công nghiệp ở trường đại học lao động xã hội theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)