8. Cấu trúc khóa luận
3.1.4. Giáo án phải thể hiện được việc tổ chức các hoạt động của học
trong giờ học
Do việc đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực của học sinh nên cần quan tâm chú ý đến việc thiết kế các
hoạt động của học sinh. Nếu trong giờ dạy ngƣời giáo viên sử dụng phƣơng
pháp thuyết trình quá nhiều sẽ không phát huy đƣợc tính tích cực của học sinh trong quá trình học tập, biến học sinh thành ngƣời bị động, tiếp thu kiến thức một cách thụ động dẫn đến kiểu học vẹt vì không đƣợc tƣ duy trong giờ học. Chính vì vậy trong phần Hoạt động của học sinh giáo viên cần phân công nhiệm vụ cụ thể cho các em nhƣ đọc, nhận xét, thảo luận, phân tích, làm các
bài tập rèn luyện kĩ năng, đƣa các em vào tình huống có vấn đề cần giải quyết, tháo gỡ để tự tìm ra kết luận, các câu hỏi nêu ra cần phải phát huy cao độ tính tích cực, tự giác của học sinh, buộc học sinh phải tƣ duy để tìm ra câu trả lời, nếu câu hỏi không vừa sức với các em có thể đƣa ra các câu hỏi gợi mở.
3.2. Một số biện pháp rèn kĩ năng soạn giáo án môn Tiếng Việt cho sinh viên sƣ phạm Giáo dục Tiểu học
Sự thành công của một giờ dạy học không thể phủ nhận vai trò của một giáo án chuẩn. Để có đƣợc một bài soạn tốt, mỗi sinh viên cần trau dồi cho mình những kĩ năng cơ bản về soạn giáo án. Sau đây sẽ là một số giải pháp cần thiết để giúp mỗi sinh viên sƣ phạm Giáo dục Tiểu học tự rèn cho mình kĩ năng soạn giáo án môn Tiếng Việt.