Các điều kiện cần thiết để thực hiện các giải pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề điện công nghiệp hệ cao đẳng nghề tại trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội (Trang 73 - 95)

8. Cấu trúc luận văn

3.3. Các điều kiện cần thiết để thực hiện các giải pháp đề xuất

Để thực hiện đƣợc các giải pháp trên, Ban Giám hiệu nhà trƣờng phải lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo điều khiển và kiểm tra thực hiện từng giải pháp.

Về bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV, phải xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng, nội dung chƣơng trình, xây dựng chính sách, chế độ và đối tƣợng cho công tác bồi dƣỡng, phân quyền chỉ đạo kiểm tra, thanh tra công tác bồi dƣỡng.

Tổ chức cho giáo viên học chuyên đề nâng cao:

- Tiếp tục bồi dƣỡng ngoại ngữ Anh văn và tin học cho cán bộ, giáo viên của nhà trƣờng, phấn đấu đạt kết quả cao nhất.

Về cơ sở vật chất, tiếp tục đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập, cụ thể:

- Mua thêm trang thiết bị cho các phòng thí nghiệm: Máy Biến dòng điện, Máy biến điện áp….vv

- Tiếp tục làm thủ tục triển khai xây dựng cơ sở mới để đảm bảo mặt bằng đào tạo do học sinh quá nhiều, xây dựng ký túc xá cho các em HS ở xa.

Về cải tiến giáo trình, thành lập nhóm gồm các trƣởng tổ môn do Phòng Đào tạo đứng đầu để thƣờng xuyên trao đổi thảo luận những thiết bị, công nghệ mới để kịp thời bổ sung cho chƣơng trình môn học và loại bỏ những nội dung không còn phù hợp. Tiếp tục hoàn thiện chỉnh lý toàn bộ giáo trình các môn học các hệ đào tạo, tổ chức in ấn bổ xung để phục vụ tốt công tác giảng dạy của GV và học tập của HS.

Về nâng cao chất lƣợng đầu vào học sinh, nhà trƣờng cần phân loại học sinh ngay từ đầu vào theo nghề.

Về nâng cao chất lƣợng tự học của HS, nhà trƣờng cần tạo điều kiện tốt nhất về chỗ ăn ở, sinh hoạt, học tập. Nâng cao năng lực phục vụ học sinh qua các dịch vụ: điện thoại, ăn uống, giặt là, văn hoá, thể thao, truy cập internet... để tạo điều kiện phục vụ học sinh học tập tốt nhất. Thƣờng xuyên phát động các phong trào thi đua học tập, hƣớng dẫn cho các em xây dựng kế hoạch học tập, kịp thời động viên, nhắc nhở để HS thực hiện tốt theo đúng kế hoạch đã đề ra.

74

Về bố trí thời khoá biểu, cán bộ đào tạo và ngƣời phụ trách lập thời khoá biểu phải thống nhất kế hoạch đào tạo lâu dài và ổn định để có thể bố trí thời khoá biểu một cách hợp lý, khoa học hơn.

- Duy trì tốt nề nếp, kỷ cƣơng trong công tác đào tạo và đặc biệt là công tác quản lý giáo dục HSSV để nâng cao chất lƣợng đào tạo.

- Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong toàn thể cán bộ công nhân viên và HSSV toàn trƣờng.

- Tiếp tục đẩy mạnh và duy trì tốt các phong trào thi đua trong cán bộ công nhân viên chức và HSSV.

- Chăm lo tốt đời sống tinh thần, vật chất cho cán bộ, GV và HS, phấn đấu giữ vững và tăng thu nhập cho cán bộ, GV.

3.4. Kết quả thăm dò ý kiến về các giải pháp đề xuất

Do thời gian có hạn nên những giải pháp đề xuất trên chƣa đƣợc áp dụng vào thực tế. Nhƣng tác giả đã lấy ý kiến của cán bộ quản lý và đội ngũ GV về mức độ khả thi của những giải pháp đƣợc đƣa ra trong đề tài .

Kết quả thăm dò ý kiến đội ngũ GV nhƣ trong bảng 3.2; 3.3.

Bảng 3.2: ý kiến của 160/166 GV (06 GV đi công tác)về các giải pháp đề xuất

T

T Giải pháp

Số lƣợng và mức độ đánh giá

Rất khả thi Khả thi Không khả thi

Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ %

1 Bồi dƣỡng nâng cao chất

lƣợng đội ngũ GV. 79 49.38 60 37.50 21 13.13

2 Giải pháp bồi dƣỡng nâng

cao nghiệp vụ sƣ phạm. 60 37.50 85 53.13 15 9.38

3 Bồi dƣỡng nâng cao trình

độ chuyên môn, tay nghề. 80 50.00 62 38.75 18 11.25

4 Bồi dƣỡng nâng cao kỹ

75

5 Bồi dƣỡng nâng cao kiến

thức thực tế 75 46.88 64 40.00 21 13.13

6 Bồi dƣỡng nâng cao

trình độ ngoại ngữ 50 31.25 85 53.13 25 15.63

7 Bồi dƣỡng nâng cao

trình độ tin học 77 48.13 75 46.88 8 5.00

8 Bồi dƣỡng nâng cao

trình độ hiểu biết xã hội 77 48.13 70 43.75 13 8.13 9

Đƣa nghiên cứu khoa học vào nhiệm vụ của giáo viên. 55 34.38 90 56.25 15 9.38 10 Nâng cao số lƣợng và chất lƣợng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ học tập của HS. 68 42.50 85 53.13 7 4.38 11

Cải tiến giáo trình phù hợp với thực tế sản xuất và khoa học công nghệ

68 42.50 77 48.13 15 9.38

12

Phân loại chuyên ngành ngay từ đầu vào của học sinh

79 49.38 71 44.38 10 6.25

13 Tạo sân chơi và hƣớng

dẫn HS hoạt động tự học. 66 41.25 77 48.13 17 10.63

14 Bố trí thời khoá biểu hợp

lý, khoa học. 67 41.88 82 51.25 11 6.88

15

Nâng cao kỹ năng dạy nghề theo phƣơng pháp dạy học tích hợp

90 56.25 64 40.00 6 3.75

16 Đào tạo đáp ứng nhu

76

Bảng 3.3: Ý kiến của 32 cán bộ quản lý về các giải pháp đề xuất.

17 Giúp học sinh đƣợc trải

nghiệm thực tế. 65 40.63 75 46.88 20 12.50

18

Đƣa chƣơng trình đào tạo kỹ năng sống vào giảng dạy

70 43.75 75 46.88 15 9.38

TT Giải pháp

Số lƣợng và mức độ đánh giá

Rất khả thi Khả thi Không khả thi Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ %

1 Bồi dƣỡng nâng cao chất

lƣợng đội ngũ GV. 15 46.88 17 53.13 0 0.00

2 Giải pháp bồi dƣỡng nâng

cao nghiệp vụ sƣ phạm. 12 37.50 20 62.50 0 0.00

3 Bồi dƣỡng nâng cao trình

độ chuyên môn, tay nghề. 12 37.50 20 62.50 0 0.00

4 Bồi dƣỡng nâng cao kỹ

năng mềm. 16 50.00 14 43.75 2 6.25

5 Bồi dƣỡng nâng cao kiến

thức thực tế 16 50.00 16 50.00 0 0.00

6 Bồi dƣỡng nâng cao

trình độ ngoại ngữ 10 31.25 20 62.50 2 6.25

7 Bồi dƣỡng nâng cao

trình độ tin học 11 34.38 20 62.50 1 3.13

8 Bồi dƣỡng nâng cao

77 9

Đƣa nghiên cứu khoa học vào nhiệm vụ của giáo viên. 10 31.25 22 68.75 0 0.00 10 Nâng cao số lƣợng và chất lƣợng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ học tập của HS. 10 31.25 21 65.63 1 3.13 11

Cải tiến giáo trình phù hợp với thực tế sản xuất và khoa học công nghệ

16 50.00 15 46.88 1 3.13

12

Phân loại chuyên ngành ngay từ đầu vào của học sinh

11 34.38 21 65.63 0 0.00

13 Tạo sân chơi và hƣớng dẫn

HS hoạt động tự học. 9 28.13 23 71.88 0 0.00

14 Bố trí thời khoá biểu hợp

lý, khoa học. 13 40.63 19 59.38 0 0.00

15

Nâng cao kỹ năng dạy nghề theo phƣơng pháp dạy học tích hợp

15 46.88 17 53.13 0 0.00

16 Đào tạo đáp ứng nhu cầu

doanh nghiệp 13 40.63 19 59.38 0 0.00

17 Giúp học sinh đƣợc trải

nghiệm thực tế. 20 62.50 12 37.50 0 0.00

18

Đƣa chƣơng trình đào tạo kỹ năng sống vào giảng dạy

16 50.00 15 46.88 1 3.13

78

Kết luận chƣơng 3

Từ kết quả phân tích, đánh giá về chất lƣợng đào tạo nghề ĐCN các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tác giả tổng hợp thành các nhóm giải pháp nhƣ sau:

A. Nhóm các giải pháp trung tâm:

1. Bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV

2. Nâng cao kỹ năng dạy nghề theo phƣơng pháp dạy học tích hợp 3.Nâng cao số lƣợng và chất lƣợng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ học tập của HS.

4. Cải tiến giáo trình phù hợp với thực tế sản xuất và khoa học công nghệ

B. Nhóm các giải pháp cho từng thành phần:

1. Giải pháp bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm. 2. Bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề.

3. Bồi dƣỡng nâng cao kỹ năng mềm.

4. Bồi dƣỡng nâng cao kiến thức thực tế

5. Bồi dƣỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ 6. Bồi dƣỡng nâng cao trình độ tin học

7. Bồi dƣỡng nâng cao trình độ hiểu biết xã hội

8. Đƣa nghiên cứu khoa học vào nhiệm vụ của giáo viên.

9. Cải tiến giáo trình phù hợp với thực tế sản xuất và khoa học công nghệ

10. Phân loại chuyên ngành ngay từ đầu vào của học sinh 11. Tạo sân chơi và hƣớng dẫn HS hoạt động tự học. 12. Bố trí thời khoá biểu hợp lý, khoa học.

13. Nâng cao kỹ năng dạy nghề theo phƣơng pháp dạy học tích hợp 14. Đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp

15. Giúp học sinh đƣợc trải nghiệm thực tế.

79

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I. Kết luận

Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài dƣới sự hƣớng dẫn của

TS. Lê Huy Tùng, đề tài đã tập trung phân tích thực trạng và đề ra những giải pháp cơ bản cho việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ĐCN hệ CĐN tại trƣờng CĐNCN Hà nội.

Thông qua quá trình nghiên cứu, đánh giá, phân tích, đề tài đã đạt đƣợc một số kết quả sau:

1. Tổng hợp cơ sở lý luận về chất lƣợng dạy học và nâng cao chất lƣợng dạy học ở các trƣờng dạy nghề. Trên cơ sở đó phân tích đặc điểm chung của các trƣờng dạy nghề hiện nay, quá trình dạy học ở các trƣờng dạy nghề, bản chất quá trình dạy học ở trƣờng dạy nghề và vạch ra nhiệm vụ cho GV, HS cũng nhƣ lãnh đạo nhà trƣờng.

2. Trên cơ sở số liệu điều tra, đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề điện công nghiệp tại trƣờng CĐNCN Hà nội. Phân tích một số đặc điểm ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

3. Trên cơ sở lý luận và đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề điện công nghiệp tại trƣờng CĐNCN Hà Nội, tác giả đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ĐCN hệ CĐN.

II. Khuyến nghị

1. Với Đảng và Nhà nƣớc

- Nhà nƣớc cần đầu tƣ hơn nữa về mặt bằng, cơ sở vật chất cho các trƣờng dạy nghề, quy hoạch các ngành nghề theo vùng miền. Có nhƣ vậy, mới từng bƣớc khắc phục đƣợc tình trạng sử dụng nguồn vốn vào công tác đào tạo có hiệu quả thấp, chất lƣợng nguồn nhân lực đào tạo ra không đảm bảo theo yêu cầu sản xuất, dẫn đến tình trạng ngƣời lao động đó đƣợc đào tạo không tìm đƣợc việc làm trong khi các cơ sở sản xuất lại gặp khó khăn trong việc tuyển dụng lao động kỹ thuật.

- Nhà nƣớc cần có chính sách về việc tuyển dụng lao động của các công ty, cơ sở sản xuất, không đƣợc sử dụng lao động khi chƣa qua đào tạo nghề. Thực hiện

80

nghĩa vụ đóng góp của các doanh nghiệp sử dụng lao động để tăng ngân sách chi cho công tác đào tạo nghề.

2. Với các cấp bộ, ngành:

- Trong điều kiện hiện nay, các trƣờng đào tạo nghề thuộc Ủy Ban nhân dân thành phố Hà nội đang đƣợc đầu tƣ mạnh mẽ về cơ sở vật chất cũng nhƣ đội ngũ giáo viên. Tuy nhiên về mặt bằng cơ sở vật chất đƣợc xây dựng từ lâu nên không xây dựng và phát triển thêm đƣợc các phòng học. Qua đó đề nghị UBND thành phố Hà nội sớm xây dựng cơ sở 2 để trƣờng có đủ mặt bằng đáp ứng nhu cầu học của các em học sinh.

- Khuyến nghị UBND Thành phố Hà nội tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên của nhà trƣờng đƣợc tham gia các chƣơng trình tập huấn chuyên môn, tham quan học tập tại các đơn vị trong nƣớc và nƣớc ngoài.

3.Cần sớm xem xét và thực hiện các giải pháp ƣu tiên sao cho đạt hiệu quả về nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

- Cần xây dựng kế hoạch giảng dạy cho đội ngũ GV dạy lý thuyết cũng nhƣ thực hành nghề điện của trƣờng theo hƣớng "chuyên môn hoá" (mỗi GV chỉ dạy không quá 5 môn)

- Tăng cƣờng, huy động các trang thiết bị, cơ sở vật chất, phục vụ cho dạy học nhƣ: tài liệu, các thiết bị thực hành và các điều kiện làm việc của GV

- Tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng giảng dạy của đội ngũ giáo viên

81

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

1. Bảng 2.1. Đào tạo nghề theo 6 cấp của Australia (31)

2. Bảng 2.2. Đào tạo nghề theo 5 cấp của Anh, Đài loan, Malaysia (32) 3. Bảng 2.3. Bảng các cấp trình độ đào tạo (42)

4. Bảng 2.4. Số lượng và trình độ giáo viên Trường CĐNCN Hà nội (43) 5. Bảng 2.5. Số lượng và trình độ giáo viên Khoa Điện Điện Tử (43) 6. Bảng 2.6. Số lượng HS hệ CĐN nghề ĐCN Khoa Điện Điện Tử

7. Bảng 2.7. tổng kết học lực của ba năm liên tiếp của hệ CĐN nghề ĐCN (53) 8. Bảng 3.1. Bảng thống kê tỷ lệ % trình độ ngoại ngữ của giáo viên (62)

9. Bảng 3.2. ý kiến của 160/166 GV (06 GV đi công tác)về các giải pháp đề xuất (74)

10. Bảng 3.3. Ý kiến của 32 cán bộ quản lý về các giải pháp đề xuất. (76)

11. Hình 2.1. Sơ đồ đào tạo nghề theo 3 cấp của Thái Lan, Trung Quốc.(32) 12. Hình 2.2. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam(33)

82

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Chiến lƣợc phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020. Quyết định số 630/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ

[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

[3]. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (1999), Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, Tổng cục dạy nghề, Hà Nội.

[4]. Nguyễn Đình Phan (2002), "Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức" – Nhà xuất bản Giáo dục.

[5]. Nguyễn Đức Trí (1991), Đổi mới phương pháp dạy học trong đào tạo nghề, Đề tài cấp nhà nƣớc, Viện nghiên cứu Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

[6]. Nguyễn Đức Trí (1998), Lý luận dạy học, Bài giảng Cao học, Viện chiến lƣợc phát triển giáo dục, Hà Nội.

[7]. Nguyễn Đức Trí (2005), Đánh giá chất lượng giáo dục trung cấp chuyên nghiệp, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

[8]. Hƣớng nghiệp, Đại học công nghệ TPHCM

[9]. Phạm Minh Hạc (2002): Đào tạo nghề góp phần phát triển nguồn nhân lực của đất nước trong thế kỷ 21 - Đặc san “Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực”- Hội nghị dạy nghề 6/2002.

[10]. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng

[11]. TS Nguyễn Văn Tuấn(2009), Lý luận dạy học, Đại học SPKT TP Hồ Chí Minh [12]. TCVN 5814-1994

[13]. Tiêu chuẩn ISO 9000:2000 [14] Từ điển tiếng Việt phổ thông

[15] Từ điển tiếng Việt thông dụng - NXB Giáo dục – 1998. [16] Oxford Poket Dictationary.

[17] Tiêu chuẩn Pháp – NFX 50-109. [18] TCVN- ISO 8402.

83

PHỤ LỤC

Phòng D401. Thực hành Trang bị điện, Thiết bị điện gia dụng

TT Nội dung Nƣớc sản xuất Đơn vị tính Số lƣợng Tình trạng Ghi chú

1 Mô hình điện máy công cụ

Việt

Nam Bộ 04 Đang sử dụng

2 Mô hình điện công

nghiệp Nam Việt Bộ 04 Đang sử dụng

3 Bảng chữ A thực hành

điện công nghiệp Nam Việt Bộ 15 Đang sử dụng

4 Máy biến áp Việt

Nam Bộ 04 Đang sử dụng

5 Máy bơm nƣớc Nhật Cái 02 Đang sử dụng

6 Quạt các loại Việt

Nam Cái 03 Đang sử dụng

7 Mô hình điện tự lắp Nga Cái 03 Đang sử dụng

8 Nồi cơm Nhật VN, Cái 10 Đang sử dụng

9 Bình nƣớc nóng Việt

nam Cái 02 Đang sử dụng

10 Tuốc lơ vít Việt

Nam Cái 20 Đang sử dụng

11 Kìm điện Nhật Cái 05 Đang sử dụng

12 Đồng hồ VOM Nhật Cái 05 Đang sử dụng

13 Máy giặt Nhật Cái 01 Đang sử dụng

Cùng các dụng cụ, trang thiết bị hỗ trợ khác

Hà nội, ngày tháng năm

Khoa Điện Điện Tử Tổ MĐ CCĐ Ngƣời quản lý

84 Phòng D402. thực hành Trang bị điện TT Nội dung Nƣớc

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề điện công nghiệp hệ cao đẳng nghề tại trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội (Trang 73 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)