Giới thiệu về Khoa Điện-Điện Tử của trƣờng CĐNCN Hà nội

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề điện công nghiệp hệ cao đẳng nghề tại trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội (Trang 44)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.2.2.Giới thiệu về Khoa Điện-Điện Tử của trƣờng CĐNCN Hà nội

* Thực trạng cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên của khoa Điện Điện tử

Công nghệ Điện, Điện tử là một trong những lĩnh vực phát triển với tốc độ nhanh nhất cả về số lƣợng và chất lƣợng, mang lại hiệu quả rõ rệt cho hầu hết các ngành nghề trong xã hội. Tại Việt Nam, các nghề liên quan đến Điện, Điện tử có mặt hầu hết trong các lĩnh vực từ dân dụng đến công nghiệp và tất cả các trƣờng kỹ thuật đều đào tạo các ngành Điện, Điện tử cung cấp nhân lực cho nhu cầu xã hội.

Trƣờng Cao đẳng Nghề Công nghiệp Hà Nội đã từng bƣớc tiếp cận và ứng dụng những thành tựu của Công nghệ thông tin vào dạy học các mô đun thuộc các nghề Điện tử công nghiệp, Điện công nghiệp. Đƣợc sự quan tâm, đầu tƣ của nhà trƣờng, Khoa Điện Điện tử đã đƣợc trang bị các thiết bị nhƣ sau:

- Phòng dạy tích hợp : 18 phòng chuyên môn, trong đó 10 phòng học đƣợc trang bị máy tính có nối mạng internet.

- Máy chiếu đa chức năng (Projector): 15 chiếc. - Camera kỹ thuật số: 02 chiếc.

- Máy quét(Scaner): 02 chiếc. - Máy in: 10 chiếc.

- Máy ảnh kỹ thuật số: 02 chiếc

- Các thiết bị thực tập nhƣ: Thiết bị thực tập Trang bị điện, Máy điện, Truyền động điện, PLC cơ bản, PLC nâng cao,Vi xử lý, Vi điều khiển, vi mạch số lập trình, PLC, Điện tử Công suất, Điện tử cơ bản, ..…

- Các phần mềm hỗ trợ học tập, dạy học nhƣ: Orcad, Altium, Proteus, WinCC, Simatic, Flash magic, AVR Edit, Code Vision, Keil uVision……

- Các thiết bị thực hành cho nghề điện công nghiệp đƣợc liệt kê trong các phụ lục (từ phụ lục 1 đến phụ lục 8)

* Về nhân sự và trình độ chuyên môn của giáo viên Khoa Điện Điện Tử Khoa Điện – Điện tử trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội có tổng số 43 Giáo viên (1 Tiến sĩ; 19 Thạc sĩ; 23 cử nhân và kỹ sƣ). Các giáo viên không những đƣợc đào tạo chuyên sâu mà còn có lòng nhiệt tình, đam mê, yêu nghề và sáng tạo.

45

Bảng 2.5. Số lượng và trình độ giáo viên Khoa Điện Điện Tử (nguồn thư ký khoa – Khoa Điện Điện Tử)

Trình độ Tổ môn Tiến sĩ Thạc sĩ Kỹ sƣ, cử nhân SL TL SL TL SL TL MĐCC điện 7 16,5% 6 13,9% TĐH 1 2,4% 5 11,4% 6 13,9% Điện Tử 4 9,5% 6 13,9% KTML&ĐHKK 3 7,1% 5 11,4% Tổng 1 2,4% 19 44,5% 23 53,1%

Nhiệm vụ của Khoa không chỉ giảng dạy các mô đun chuyên ngành cho hơn 1000 sinh viên của khoa gồm 27 lớp bao gồm các nghề các nghề nhƣ: Điện tử Công nghiệp 4 lớp , Điện tử Dân dụng 3 lớp, Điện Công nghiệp 12 lớp, Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí 8 lớp.

* Về số lƣợng học sinh hệ CĐN nghề Điện công nghiệp

Bảng 2.6: Số lượng HS hệ CĐN nghề ĐCN Khoa Điện Điện Tử năm 2013 (nguồn thư ký khoa – Khoa Điện Điện Tử)

STT LỚP GVCN SĨ SỐ

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 463

1 CĐ10ĐCN1 Bùi Anh Dũng 35

2 CĐ10ĐCN2 Nguyễn Minh Hƣơng 37

3 CĐ10ĐCN3 Bùi Văn Chuẩn 34

4 CĐ10ĐCN4 Nguyễn Thị Quốc Văn 37

5 CĐ5ĐCN1 Phạm Thị Minh Phƣơng 41 6 CĐ5ĐCN2 Tô Văn Phát 46 7 CĐ5ĐCN3 Đỗ Văn Hùng 43 8 CĐ5ĐCN4 Bùi Thị Bình 36 9 CĐ6ĐCN1 Hà Thị Thu Huyền 39 10 CĐ6ĐCN2 Đinh Thị Mùi 37 11 CĐ6ĐCN3 Nguyễn Đức Anh 42 12 CĐ6ĐCN4 Phạm Thị Thùy Dung 36

46

Ngoài ra giáo viên của Khoa còn tham gia giảng dạy các mô học/mô đun nhƣ Điện tử cơ bản, trang bị điện và điện tử cho máy công cụ…cho các Khoa Công nghệ ô tô, khoa Cơ khí.

Với cơ sở vật chất và số lƣợng giáo viên nhƣ trên vẫn chƣa đáp ứng đƣợc với nhiệm vụ đặt ra nên có nhiều thời điểm các giáo viên trong Khoa phải dạy 10 ca/tuần, dạy cả vào các ngày nghỉ (thứ 7). Điều đó cũng làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề ĐCN của nhà trƣờng.

2.2.2.3. Chƣơng trình đào tạo nghề điện công nghiệp của trƣờng Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội.

BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

(Ban hành theo Quyết định số /QĐ – CĐNCN Ngày tháng năm 20

Của Hiệu trưởng trường Cao Đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội)

47

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNCN ngày tháng năm 20 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội)

Tên nghề: Điện công nghiệp Mã nghề: 50520405

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tƣợng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tƣơng đƣơng;

Số lƣợng môn học, mô đun đào tạo: 38

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề;

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

- Kiến thức:

+ Lắp đặt, bảo dƣỡng, sử dụng vµ sửa chữa đƣợc các thiết bị và hệ thống điện công nghiệp và dân dụng

+ Phân tích, đánh giá và đƣa ra giải pháp xử lý/thay thế mới, cải tiến tƣơng đƣơng trong phạm vi nghề nghiệp. Có khả năng ứng dụng các thành tựu Khoa học và Kỹ thuật công nghệ vào thực tế.

- Kỹ năng:

Phối hợp tốt về chuyên môn với các công nhân trung cấp nghề và sơ cấp nghề để hoàn thành công việc chuyên môn. Có tính độc lập và chịu trách nhiệm cá nhân. Có khả năng tự học để nâng cao năng lực chuyên môn. Kèm cặp, hƣớng dẫn các bậc thợ thấp hơn 2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƢỜNG CĐN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

48

- Chính trị, đạo đức: + Nhận thức

Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác - Lênin, Hiến pháp, Pháp luật nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Có hiểu biết về đƣờng lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hƣớng phát triển công nghiệp của địa phƣơng, khu vực, vùng miền.

+ Đạo đức - tác phong

Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của ngƣời công dân; sống và làm việc theo Hiến pháp - Pháp luật.

Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong làm việc của một công dân sống trong xã hội công nghiệp. Có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh phù hợp với phong tục, tập quán và truyền thống văn hóa dân tộc.

Luôn có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu của công việc.

- Thể chất, Quốc phòng + Thể chất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đủ sức khỏe để làm việc lâu dài trong điều kiện năng động của các xí nghiệp công nghiệp. Sức khỏe đạt yêu cầu theo phân loại của Bộ Y tế.

Có hiểu biết về các phƣơng pháp rèn luyện thể chất, ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

+ Quốc phòng

Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chƣơng trình giáo dục quốc phòng.

Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu

49

- Thời gian học tập: 110tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 3300 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 300 giờ; trong đó thi tốt nghiệp: 150 giờ

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2850 giờ + Thời gian học lý thuyết: 919giờ

+ Thời gian học thực hành: 1931giờ

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

MH, MĐ Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo

Tổng số Trong đó LT TH Kiểm tra I Các môn học chung 450 277 150 23 MH01 Chính trị 90 60 24 6 MH02 Pháp luật 30 21 7 2 MH03 Giáo dục thể chất 60 4 52 4

MH04 Giáo dục quốc phòng – An ninh 75 59 13 3

MH05 Tin học 75 17 54 4

MH06 Tiếng Anh 120 116 4

II Các môn học, mô đun đào tạo nghề 2850 919 1931

II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 420 183 237

MH 07 An toàn lao động 30 18 12 MH 08 Mạch điện 90 58 32 MH 09 Vẽ kỹ thuật 30 15 15 MĐ 10 Vẽ điện 30 10 20 MH 11 Vật liệu điện 30 15 15 MĐ12 Khí cụ điện 48 21 27

50

MĐ 13 Điện tử cơ bản 120 36 84

MĐ 14 Kỹ thuật nguội 42 10 32

II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghề 2430 736 1694

MH 15 Toán cao cấp 60 60

MĐ 16 Đo lƣờng điện 60 18 42

MĐ 17 Điều khiển điện khí nén 90 36 54

MĐ 18 Máy điện1 240 54 186

MĐ 19 Máy điện 2 60 13 47

MĐ 20 Thiết bị điện gia dụng 60 18 42

MH 21 Cung cấp điện 72 53 19

MĐ 22 Điện tử công suất 120 50 70

MĐ 23 Kỹ thuật xung- số 78 35 43

MĐ 24 Truyền động điện 150 60 90

MĐ 25 Qua ban máy 60 10 50

MĐ 26 Kỹ thuật vi xử lý 108 73 35 MĐ 27 Đồ án cung cấp điện 60 60 MĐ 28 Kỹ thuật cảm biến 60 30 30 MH 29 Trang bị điện 1 90 60 30 MĐ 30 Trang bị điện 2 150 15 135 MĐ 31 Kỹ thuật lắp đặt điện 90 20 70 MĐ 32 Điều khiển lập trình cỡ nhỏ 60 20 40 MĐ 33 PLC cơ bản 120 40 80 MĐ 34 PLC nâng cao 120 30 90 MĐ 35 Kỹ thuật lạnh 72 21 51 MH 36 Tổ chức sản xuất 30 20 10 MĐ 37 Đồ án Trang bị điện 60 60 MĐ 38 Thực tập tốt nghiệp 360 0 360 Tổng cộng: 3300 1196 2081 23

51

IV.CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO

(Nội dung chi tiết được kèm theo phụ lục)

V. HƢỚNG DẪN KIỂM TRA KHI KẾT THÚC MÔN HỌC, MÔ ĐUN VÀ HƢỚNG DẪN THI THI TỐT NGHIỆP

1. Kiểm tra kết thúc môn học, mô đun

- Ngƣời học đƣợc dự kiểm tra kết thúc môn học và mô đun khi có đầy đủ các điều kiện theo Quy định số 14 về Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy (điều 10, mục 1: điều kiện dự thi, kiểm tra kết thúc môn học, mô đun) :

- Hình thức kiểm tra hết môn: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành - Thời gian kiểm tra:

+ Lý thuyết: không quá 120 phút + Thực hành: không quá 8 giờ

2. Thi tốt nghiệp

- Ngƣời học đƣợc dự thi tốt nghiệp khi có đầy đủ các điều kiện theo Quy định số ……về Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy (điều 13, mục 2: điều kiện dự thi tốt nghiệp):

- Nội dung thi tốt nghiệp sẽ gồm hai phần: + Thi chính trị:

+ Thi kiến thức, kỹ năng nghề:

TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi

1 Chính trị Viết, trắc nghiệm 60 phút

2 Kiến thức, kỹ năng nghề:

- Lý thuyết nghề Vấn đáp 60 phút

- Thực hành nghề Bài thi thực hành 03 giờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

52

Chƣơng trình đào tạo đƣợc tiếp nhận từ TCDN về mặt cơ bản là tƣơng đối phù hợp. Một số vấn đề tác giả nhận thấy cần bổ sung, môn giáo dục thể chấ và môn ngoại ngữ quá ít số tiết so với ba năm học, lý do “ Vấn đề thể lực là một trong những điểm yếu của ngƣời Việt nam so với trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới, điều đó làm ảnh hƣởng đến quá trình học tập cũng nhƣ lao động của các em HS. Môn tiếng anh chỉ có 120 tiết đa số là tiếng anh giao tiếp, thời gian quá ít nên các em không lĩnh hội đƣợc nhất là tiếng anh chuyên ngành”. Một vấn đề nữa tác giả muốn đề cập đến chƣơng trình khung, chƣơng trình là chƣơng trình đóng tất cả các trƣờng nghề trên cả nƣớc đều phải thực hiện. Tuy nhiên do đặc thù vùng miền, đặc thù các doanh nghiệp nhu cầu ngƣời lao động muốn đƣợc đào tạo một, hai module nào đó thì không đƣợc cấp bằng hoặc chứng chỉ.

2.2.2.2.4. Đánh giá về chất lƣợng đào tạo.

Căn cứ vào dữ liệu về mặt con ngƣời, cơ sở vật chất, chƣơng trình đào tạo và tổng kết xếp loại học tập ba năm liền của Học sinh hệ CĐN nghề ĐCN của trƣờng CĐNCN Hà nội tác giả có đánh giá về chất lƣợng đào tạo nghề ĐCN nhƣ sau:

- Tuy đã có sự quan tâm mạnh mẽ của lãnh đạo nhà trƣờng về đầu tƣ con ngƣời, giáo viên đƣợc đi học Thạc sỹ tăng lên nhanh chóng theo từng năm nhƣng chúng ta thấy đội ngũ giáo viên có trình độ Kỹ sƣ, cử nhân vẫn còn chiếm tỉ lệ cao 23/43 trong khoa(trên 50%) điều đó ảnh hƣởng rất lớn tới chất lƣợng đào tạo nghề ĐCN.

- Về đầu tƣ cơ sở vật chất, với lý do khách quan diện tích mặt bằng trƣờng CĐNCN Hà nội chỉ rộng khoảng 2,5 ha, kiến trúc đƣợc xây dựng đã lâu nên không thể phát triển thêm các phòng học dẫn đến việc thiếu phòng học, lịch phòng học bị thay đổi liên tục làm ảnh hƣởng đến tâm lý của giáo viên và học sinh.

Về chƣơng trình đào tạo Chƣơng trình khung hiện hành đang làm hạn chế tính linh hoạt trong quá trình đào tạo. Ngƣời học không thể lựa chọn các mô đun theo nhu cầu riêng của mình. Nhà trƣờng cũng khó lòng tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ để tạo thuận lợi cho ngƣời học có thể cần gì học nấy, học suốt đời mà không phải học lại những điều đã học.

53

Và những yếu tố khác ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nhƣ đã phân tích ở trên thì chất lƣợng đào tạo của ba khóa học đƣợc thể hiện qua bảng tổng kết xếp loại học tập nhƣ sau:

Bảng 2.7. tổng kết học lực của ba năm liên tiếp của hệ CĐN nghề ĐCN 2011,2012,2013( nguồn phòng đào tạo)

Xếp loại Khóa TN

Xuất sắc Giỏi Khá TB khá TB Yếu Kém

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

2010-2011 1 0.2% 24 5.8% 75 18.2% 165 40.0% 89 21.6% 36 8.7% 22 5.3%

2011-2012 4 1.0% 44 11% 92 22.1% 181 43.5% 53 12.7% 19 4.6% 23 5.5%

2012-2013 6 1.2% 52 11% 88 19% 209 45,1% 59 12,7% 27 5,8% 17 3,7%

* Kết luận chương 2. Từ những phân tích ở trên và các dữ liệu trong bảng tổng kết chúng ta thấy ba cột học lực quan trọng nhất là xuất sắc, giỏi, khá không có sự thay đổi tích cực đáng kể. Là một giáo viên của khoa Điện Điện tử, có tâm huyết với nghề tác giả mạnh dạn đƣa ra một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ĐCN hệ cao đẳng nghề tại trƣờng CĐN công nghiệp Hà nội trong chƣơng 3.

54

Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề điện công nghiệp hệ Cao đẳng nghề tại Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội

3.1. Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo

Sau đây là một số nguyên tắc, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo:

1. Các giải pháp phải đƣợc xây dựng trên cơ sở phân tích thực trạng chất lƣợng đào tạo tại cơ sở.

2. Các giải pháp phải xuất phát từ nhu cầu thực tế, nghĩa là các giải pháp đề xuất phải nhằm mục đích giải quyết các vấn đề khó khăn đang tồn tại hoặc có nguy cơ xuất hiện.

3. Giải pháp đề xuất phải có tính khả thi, tức là phải có khả năng thực hiện

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề điện công nghiệp hệ cao đẳng nghề tại trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội (Trang 44)