Hứng thú nhận thức (HTNT)

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề điện công nghiệp hệ cao đẳng nghề tại trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội (Trang 25 - 27)

8. Cấu trúc luận văn

1.2.2.1.Hứng thú nhận thức (HTNT)

a. Khái niệm.

26

xung quanh. Thái độ đó biểu hiện ý nguyện của con ngƣời muốn hiểu biết một cách toàn diện và sâu sắc những tính chất hiện có của chúng. Nó có tính chất hai mặt: Một bên là đối tƣợng nhận thức và một bên là phƣơng hƣớng nhận thức, thái độ lựa chọn của bản thân con ngƣời.

HTNT có đặc điểm là nó gắn liền xúc cảm, với quá trình tƣ duy và có phƣơng hƣớng ý trí cố gắng khắc phục những khó khăn trong học tập. Vì vậy nó vừa là động cơ thúc đẩy sự hoạt động, vừa là yếu tố kích thích sự phát triển cá tính con ngƣời. Khi nhận thấy sự tiến bộ của mình trong học tập, họ cảm thấy hào hứng vì thế họ sẽ dũng cảm đi thẳng tới những khó khăn mới, sẽ làm việc với tất cả nhiệt tình của mình để chiến thắng khó khăn.

Vì vậy Usinxki nhà tâm lý ngƣời Đức đã nói: “Hứng thú nhận thức không những là phƣơng tiện dạy học có kết quả, nó còn có tác dụng kích thích việc giáo dục đạo đức. Những hứng thú huyễn hoặc trống rỗng sẽ làm cho trẻ sao lãng cái đẹp, cái đạo đức, sẽ không đạt tới mục đích giáo dục”

Ở Việt nam theo Nguyễn Quang Uẩn, trong Tâm lý học đại cƣơng, hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tƣợng nào đó, vừa có ý nghĩa với cuộc sống, vừa có khả năng mang lại khoái cảm cho các nhân trong quá trình hoạt động.

Trong dạy học GV vạch ra cho HS khía cạnh hấp dẫn của nội dung môn học, nhờ biết tổ chức khéo léo quá trình nhận thức của HS, GV khêu gợi HTNT của họ và biến nó thành động cơ học tập của HS. Vậy động cơ học tập là gì?

Động cơ học tập là những hiện tƣợng, sự vật trở thành cái kích thích học sinh đạt kết quả nhận thức và hình thành phát triển nhân cách.

Để hình thành động cơ học tập cho HS, ngƣời GV cần phân tích rõ ý nghĩa nghề nghiệp, những yêu cầu của nghề nghiệp. Nhƣ vậy động cơ học tập của HS đƣợc tăng cờng do ảnh hƣởng của GV và nó là chỗ dựa vững chắc cho việc phát triển tay nghề của họ.

HTNT không phát triển một cách tự phát nó chỉ phát triển trong những điều kiện thuận lợi có tác dụng củng cố và phát triển nó.

27

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề điện công nghiệp hệ cao đẳng nghề tại trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội (Trang 25 - 27)