Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Tích hợp hướng dẫn học sinh THPT rút ra bài học nhận thức trong giờ nghị luận về một tư tưởng, đạo lí (Trang 54 - 64)

6. Cấu trúc khóa luận

3.5.Nội dung thực nghiệm

Chúng tôi triển khai, vận dụng quan điểm tích hợp và một số bài học nhận thức vào dạy học bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.

GIÁO ÁN

TIẾT 3. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƢ TƢỞNG, ĐẠO LÍ I. Mục tiêu bài học

Giúp HS:

1. Về kiến thức

- Hiểu đƣợc thế nào là một bài văn Nghị luận về một tưởng, đạo lí.

- Nắm đƣợc nội dung, yêu cầu và cách thức triển khai bài văn nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí cách viết bài nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí.

2. Về kĩ năng

- Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí.

- Hiểu rõ quy trình các kĩ năng cơ bản cần thực hiện khi tạo lập văn bản nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí.

- Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá đối với một tƣ tƣởng, đạo lí.

- Biết huy động các kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí.

3. Về thái độ

Nâng cao ý thức và có thái độ đúng đắn khi tiếp thu những quan niệm. Biết tiếp thu những quan niệm đúng đắn, phê phán những quan niệm sai lầm.

II. Phƣơng pháp thực hiện

GV kết hợp sử dụng các phƣơng pháp nhƣ phát vấn - đàm thoại, phƣơng pháp diễn dịch, phƣơng pháp quy nạp, phƣơng pháp thảo luận nhóm.

48

III. Phƣơng tiện thực hiện

GV: SGK, SGV, giáo án, tài lệu tham khảo HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, vở soạn.

IV. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)

CH: Thế nào là văn nghị luận xã hội? Nghị luận xã hội được chia làm mấy dạng, đó là những dạng nào?

3. Vào bài mới

Lời vào bài: Văn nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí là kiểu bài các em thƣờng gặp. Ở chƣơng trình THCS, cụ thể là chƣơng trình lớp 9 các em đã đƣợc làm quen với kiểu bài này. Các em đã phần nào nắm đƣợc những kiến thức chung nhất (khái niệm, yêu cầu về nội dung, hình thức) của kiểu bài nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí. Bài học hôm nay, cô và các em tiếp tục tìm hiểu văn nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí nhƣng ở mức độ sâu hơn. Bài học này ngoài việc giúp các em rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí còn giúp các em tự rút ra đƣợc những bài học bài học đạo đức sâu sắc cho bản thân mình. Cô và các em cùng đi vào tìm hiểu bài học mới: “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí”.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

1. Hoạt động 1: GV

hƣớng dẫn HS ôn lại kiến thức lớp 9

GV dẫn dắt: Văn nghị luận nói chung và nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí nói riêng là kiểu bài chúng ta rất hay gặp. Hơn nữa, ở bậc THCS các em cũng đã đƣợc làm quen với kiểu bài này. Vậy một em nhắc lại cho cô: Khái niệm văn nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí?

CH: Em hãy nêu một số HS trả lời một số văn bản

I. Ôn lại kiến thức 1. Khái niệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống…của con ngƣời.

49

văn bản các em đã học thuộc kiểu văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?

CH: Em hãy nêu những yêu cầu về nội dung và hình thức của văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí? 2. Hoạt động 2: Hƣớng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn ý GV gọi HS đọc đề văn SGK/ tr. 20

CH: Theo các em khi đi tìm hiểu một đề văn nghị luận chúng ta phải làm những gì? GV gọi HS đọc ngữ liệu trong SGK và trả lời CH. GV chia lớp thành hai nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, sau 5 phút gọi đại diện nhóm trả lời, các HS còn lại nghe và nhận xét:

- Nhóm 1:

+ Câu thơ của Tố Hữu nêu lên vấn đề gì?

thuộc kiểu bài nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí nhƣ:

+ Tinh thần yêu nƣớc của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)

+ Về luân lí xã hội ở nƣớc ta (Phan Châu Trinh) HS suy nghĩ trả lời

HS đọc

HS trả lời: Khi tìm hiểu một đề văn nghị luận cần phải: + Đọc kĩ đề, gạch chân những từ then chốt. + Xác định nội dung vấn đề cần nghị luận. HS đọc và bắt đầu đi tìm hiểu đề.

2. Yêu cầu về nội dung

Nội dung của bài nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí đó là phải làm sáng tỏ đƣợc các vấn đề tƣ tƣởng, đạo lí.

3. Yêu cầu về hình thức

Bài viết phải có bố cục mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phải phù hợp, lời văn chính xác, sống động. II. Tìm hiểu đề và lập dàn ý

Đề bài: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi của nhà thơ Tố Hữu:

“Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?”

1. Tìm hiểu đề

- Vấn đề cần nghị luận: Câu thơ của Tố Hữu đề

50

+ Với thanh niên, học sinh ngày nay thế nào là sống đẹp? Để sống đẹp cần rèn luyện những phẩm chất nào? Nhóm 2: + Cần vận dụng những thao tác lập luận nào? Ở khía cạnh nào?

+ Cần sử dụng các tư liệu thuộc lĩnh vực nào của dẫn chứng để làm dẫn chứng?

GV nghe, nhận xét và chốt lại. Đƣa ra một số câu hỏi gợi mở để các em rút ra bài học nhận thức cho bản thân.

CH: Em có những phương hướng và biện

HS thảo luận và cử đại diện trả lời:

+ Câu thơ của Tố Hữu đề cập đến vấn đề lối sống đẹp của con ngƣời.

+ Sống đẹp là sống có lí tƣởng đúng đắn, cao cả phù hợp với thời đại, xác định đƣợc vai trò, trách nhiệm.

Có đời sống tình cảm đúng mực, phong phú và hài hoà.

HS thảo luận và cử đại diện trả lời: Các thao tác lập luận cần sử dụng đó là + Giải thích: Sống đẹp là gì? + Phân tích: Các khía cạnh của sống đẹp. + Chứng minh: Gƣơng ngƣời tốt + Bình luận: Bàn về lối sống đẹp cập đến vấn đề lối sống đẹp của con ngƣời, đặc biệt là tuổi trẻ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sống đẹp là sống có trí tuệ, có tâm hồn, là lối sống tích cực có lí tƣởng. Để sống đẹp cần rèn luyện những phẩm chất sau: + Có trí tuệ và ngày càng sáng suốt, học hỏi mở rộng thêm những hiểu biết của mình. Kiến thức luôn đƣợc trau dồi.

+ Có đời sống tâm hồn, tình cảm đẹp, lành mạnh, trong sáng, nhân hậu. + Có hành động tích cực, hƣớng thiện. + Sống có lí tƣởng đúng đắn, có bổn phận, trách nhiệm, sống để yêu thƣơng và chia sẻ, sống giản dị, khiêm nhƣờng với những gì mình có nhƣng luôn hƣớng thiện, luôn biết trân trọng những giá trị của cuộc sống. - Các thao tác cần sử dụng: + Giải thích: Sống đẹp là gì? + Phân tích: Các khía cạnh của sống đẹp. + Chứng minh: Gƣơng ngƣời tốt + Bình luận: Bàn về lối sống đẹp, ca ngợi lối sống đẹp, phê phán những lối sống ích kỉ. - Bài viết cần sử dụng các tƣ liệu trong đời sống hoặc có thể sử dụng các tƣ liệu đƣợc lấy từ trong các

51 pháp gì để có thể sống đẹp? CH: Bản thân em đã thực sự là người sống đẹp hay chưa? CH: Em rút ra được những bài học gì về lối sống đẹp?

CH: Vậy khi tìm hiểu đề của kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. Theo em cần thực hiện những bước nào?

GV nhận xét, chốt lại, ghi bảng.

CH: Việc lập dàn ý là việc làm thường xuyên và liên tục các em phải làm khi đứng trước một đề văn nghị. Hơn nữa, ở lớp 10 các em đã học cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận. Vậy, một bài văn nghị luận bao gồm những phần nào?

GV từ các ý trong phần 1, hãy lập dàn ý cho đề bài trên.

GV gọi HS trả lời, nhận xét, chốt lại dàn ý chuẩn.

HS nghe sau đó tự liên hệ bản thân

HS trả lời:

Bao gồm 3 bƣớc:

+ Xác định vấn đề cần nghị luận.

+ Tìm hiểu luận điểm. + Dự kiến các thao tác. Một bài văn nghị luận có cấu trúc gồm 3 phần: + Mở bài + Thân bài + Kết bài tác phẩm văn học. * Các bƣớc tìm hiểu đề - Xác định vấn đề tƣ tƣởng, đạo lí cần nghị luận

- Tìm luận điểm, luận cứ cho vấn đề cần nghị luận. - Dự kiến thao tác lập luận, phạm vi dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận. 2. Lập dàn ý a. Mở bài

- Giới thiệu quan niệm sống đẹp.

- Trích nguyên văn câu thơ của Tố Hữu.

b. Thân bài

- Giải thích khái niệm “sống đẹp”.

- Phân tích các khía cạnh, biểu hiện của sống đẹp và có dẫn chứng minh hoạ. - Phê phán lối sống cá

52 GV hƣớng dẫn HS rút ra

cách lập dàn ý đối với bài nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí. GV chốt lại ghi bảng HS đọc đề bài, suy nghĩ lập dàn ý cho đề bài và chuẩn bị đứng dậy trình bày trƣớc lớp. nhân, ích kỉ, thiếu ý thức, ý chí, nghị lực. - Xác định phƣơng hƣớng, biện pháp phấn đấu để có lối sống đẹp. c. Kết bài - Khẳng định lối sống đẹp là đúng và nêu ý nghĩa của cách sống đẹp - Rút ra bài học cho thế hệ trẻ hiện nay, cần phải phấn đấu, rèn luyện để nâng cao cả tài lực và trí lực.

* Cách lập dàn ý cho kiểu bài nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí:

Gồm 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.

* Mở bài: Giới thiệu đƣợc vấn đề cần nghị luận (giới thiệu vấn đề tƣ tƣởng, đạo lí). * Thân bài + Giải thích tƣ tƣởng, đạo lí + Phân tích phân tích các khía cạnh của vấn đề, ca ngợi mặt đúng, bác bỏ mặt sai. Đồng thời, phải kèm theo dẫn chứng. + Đƣa ra các phƣơng châm đúng đắn, phƣơng hƣớng hành động cụ thể để phấn đấu. * Kết bài: + Khẳng định ý nghĩa của tƣ tƣởng, đạo lí.

+ Nâng câu nói, vấn đề đó lên tầm một bài học tƣ tƣởng (nếu đúng).

+ Rút ra bài học nhận thức và hành động về tƣ tƣởng, đạo lí đó.

53 3. Hoạt động 3: Hƣớng dẫn HS cách làm bài nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí CH: Qua tất cả sự tìm hiểu ở trên, em hãy rút ra kết luận về cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí? GV chốt lại, ghi bảng GV gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK - Tr. 21. 4. Hoạt động 4: Luyện tập

Bài tập: Ca dao xưa có câu:

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”.

Em hãy cho biết ngày nay quan niệm về chữ “Hiếu” như thế nào?

HS rút ra cách lập dàn ý cho kiểu bài nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí. HS rút ra kết luận. HS ghi bài HS đọc ghi nhớ HS suy nghĩ làm bài III. Cách làm bài nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí

- Khi muốn làm bài văn nghị luận vê một tƣ tƣởng, đạo lí cần phải đáp ứng những bƣớc sau: + Tìm hiểu kĩ càng về tƣ tƣởng, đạo lí đƣợc đem ra bàn bạc. + Kết hợp sử dụng nhiều thao tác lập luận, phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận…Để làm sáng rõ vấn đề đƣợc nêu ra.

+ Phát biểu, đánh giá, đƣa ra nhận định của mình về tƣ tƣởng, đạo lí đó. Cần phải nêu ra đƣợc các luận cứ và phân tích các luận cứ để khẳng định những phát biểu, đánh giá, nhận định của mình. * Ghi nhớ SGK-Trang 21 IV. Luyện tập 1. Bài tập vận dụng a. Mở bài - Dẫn dắt vấn đề : Hiếu thảo là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta từ xƣa

- Bởi thế cha ông đã nhắc nhở con cháu qua câu ca dao:

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”.

b. Thân bài

54

- Câu ca dao:

+ Thái sơn: Là quả núi rất cao và to lớn ở Trung Quốc + Nƣớc trong nguồn: Là nƣớc trong vắt, mát rƣợi không bao giờ cạn.

- Mƣợn hai hình ảnh đó để so sánh với công cha và nghĩa mẹ, tác giả dân gian đã giúp ta hình dung đƣợc một cách cụ thể, sinh động và dễ hiểu về sự lớn lao vô tận của công cha và nghĩa mẹ.

+ Chữ hiếu:

- Là hành động cụ thể của con cháu để thể hiện lòng biết ơn với ông bà cha mẹ. - Nguồn gốc chính là từ truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

* Biểu hiện cụ thể:

- Yêu thƣơng, kính trọng, vâng lời. (Chăm sóc, động viên lúc buồn đau tuổi già…) + Trần Quốc Toản giữ trọn đạo lí, luôn vâng lời cha mẹ trƣớc lúc từ biệt mẹ già lên đƣờng Trần Quốc Toản đã lạy tạ và từ biệt mẹ, nói với mẹ cho con đƣợc làm bổn phận của đấng nam nhi và khi ca khúc khải hoàn sẽ về chăm sóc mẹ (làm tròn chữ hiếu). Đây chính là việc thể hiện sự kính trọng, lễ phép, lòng yêu thƣơng sâu sắc với mẹ - Làm rạng danh và yên lòng ông bà cha mẹ bằng sự chăm chỉ học hành, tu dƣỡng đạo đức, rèn luyện

55

tài năng để trở thành một công dân tốt, cố gắng tạo cho mình một sự nghiệp có ích cho nƣớc nhà, cho dân tộc.

* Đánh giá

+ Khẳng định đạo lí đúng đắn của bài ca dao

- Công cha nghĩa mẹ vô cùng to lớn bởi: Không có ông bà cha mẹ thì sẽ không có chúng ta. Ông bà cha mẹ chăm sóc, nuôi dạy ta với bao nỗi lo toan vất vả.

- Một lòng thờ kính ông bà cha mẹ là trách nhiệm và đạo lí thiêng liêng mà con gái phải giữ gìn. - Thờ kính ông bà cha mẹ là đền ơn sinh thành là yêu kính, biết ơn, bởi nó là nhân cách , nhân phẩm của con ngƣời. Nó là cái gốc của nhiều tình cảm khác.

* Định hướng

- Ngày nay vẫn phải đề cao bài học đạo lí cao đẹp đó - Phê phán những hành vi và thái độ ứng xử phi đạo lí vô ơn đối với cha mẹ. Đó là sự đòi hỏi ích kỉ của những đứa con không nghe lời cha mẹ. Đó là những HS lƣời biếng, đua đòi không chịu học tập. - Ngày nay, ta hiểu một mặt hiếu với cha mẹ, mặt khác phải hiếu với nhân dân hết lòng phục vụ tổ quốc

c. Kết bài

- Khẳng định ý nghĩa của câu ca dao

56

Bài tập 1,2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trả lời câu hỏi trong SGK GV gọi HS xác định các yêu cầu của các bài tập. GV hƣớng dẫn HS làm bài GV chia lớp thành hai nhóm + Nhóm 1: Bài tập 1 + Nhóm 2: Bài tập 2 GV chốt lại Các nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời. Các em còn lại chú ý lắng nghe và nhận xét.

HS chữa bài vào vở

- Rút ra bài học liên hệ bản thân.

2.Bài tập 1

a. Nê - ru là Cố Tổng thống của Ấn Độ, ông đã nêu ra vấn đề về văn hoá và những biểu hiện của con ngƣời.

Ta có thể đặt cho văn bản đó một cái tên đó là “Văn hoá và con ngƣời”.

b. Các thao tác lập luận - Giải thích và chứng minh: (Từ đầu đến “hạn chế về văn hoá”). - Phân tích và bình luận: Đoạn còn lại. c. Cách diễn đạt ngắn gọn, xúc tích, rõ ràng, giàu hình ảnh, hấp dẫn lôi cuốn

Một phần của tài liệu Tích hợp hướng dẫn học sinh THPT rút ra bài học nhận thức trong giờ nghị luận về một tư tưởng, đạo lí (Trang 54 - 64)