6. Cấu trúc khóa luận
2.4. Xác định nội dung kiến thức có thể rút ra bài học nhận thức cho học sinh trong
trong giờ “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí”
trong giờ “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí” cần định hƣớng, dẫn dắt HS đi tìm hiểu ngữ liệu để tự bản thân các em rút ra bài học nhận thức cho riêng mình. Với đối tƣợng đƣợc bàn luận khá rộng, GV có thể lựa chọn một số ngữ liệu tiêu biểu nhƣ:
Ngữ liệu 1: Chẳng hạn với đề bài: Suy nghĩ về đạo lí Uống nước nhớ nguồn, các bƣớc làm bài sẽ là:
* Bƣớc 1: Tìm hiểu đề và tìm ý - Tìm hiểu đề:
+ Đề bài đƣa ra vấn đề gì? (đạo lí Uống nước nhớ nguồn) + Đề bài yêu cầu nhƣ thế nào? (nêu suy nghĩ).
+ Phải huy động những tri thức nào xung quanh vấn đề nghị luận? (Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam; hiểu biết về đời sống có liên quan đến đạo lí Uống nước nhớ nguồn).
- Tìm ý:
+ Tìm hiểu nội dung tƣ tƣởng, đạo lí (nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ) + Liên hệ với thực tế (Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống ân nghĩa nhƣ một nguyên tắc sống của ngƣời Việt Nam; ngày nay, đạo lí Uống nước nhớ nguồn vẫn còn nguyên giá trị và tiếp tục đƣợc khẳng định ở những khía cạnh mới…)
* Bƣớc 2: Lập dàn ý. Việc lập dàn ý phải đảm bảo theo bố cục 3 phần:
Mở bài:
- Giới thiệu tƣ tƣởng, đạo lí sẽ nghị luận (Giới thiệu câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn).
- Nêu khái quát về nội dung và ý nghĩa của tƣ tƣởng, đạo lí (Khái quát nội dung của câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn và ý nghĩa răn dạy của nó).
Thân bài
- Giải thích nội dung tƣ tƣởng, đạo lí (Giải thích nội dung câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn):