Giới thiệu về tr−ờng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề tại trường kỹ nghệ i (hà tây) (Trang 44 - 47)

- Tạo ra hoàn cảnh có tác dụng gây xúc cảm trong giờ học Bầu không

2.1.Giới thiệu về tr−ờng

c. Thực tiễn còn là tiêu chuẩn để kiểm tra tri thức

2.1.Giới thiệu về tr−ờng

2.1.1. Lịch sử dạy nghề của tr−ờng

Đ−ợc sự quan tâm của Đảng và Nhà n−ớc, thực hiện nhiệm vụ của ngành Th−ơng binh và Xã hội, tranh thủ sự hợp tác quốc tế, đ−ợc sự giúp đỡ của Nhà n−ớc Cộng hoà Ba Lan. Ngày 19/5/1984, Bộ tr−ởng Bộ Th−ơng binh và Xã Hội đã ký quyết định số 147/TBXH-QĐ, thành lập Tr−ờng Dạy nghề cho th−ơng binh Việt Nam - Ba Lan (gọi tắt là Tr−ờng Dạy nghề Th−ơng binh Việt - Ba), tiền thân của tr−ờng Kỹ Nghệ I ngày nay.

Từ ngày đầu thành lập, Tr−ờng Dạy nghề Th−ơng binh Việt Nam - Ba Lan gặp rất nhiều khó khăn, tr−ờng lớp đang xây dựng dở dang, cơ sở vật chất thiếu thốn, bàn ghế, đồ dùng học tập, máy móc thiết bị gần nh− không có, số đã có thì không đồng bộ. Ch−ơng trình, giáo trình, tài liệu về lĩnh vực dạy nghề cho các đối t−ợng đặc thù dành riêng ch−a có, việc biên soạn của tr−ờng còn nhiều hạn chế. Một khó khăn lớn nhất là đội ngũ cán bộ giáo viên, lúc đầu chỉ có 10 ng−ời, trong số đó ch−a có một ai đ−ợc đào tạo qua về s− phạm hay dạy nghề, chủ yếu là các đồng chí cán bộ kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật và nhân viên hành chính. Song đ−ợc sự chỉ đạo quan tâm trực tiếp của Bộ Lao động Th−ơng binh và Xã hội, sự giúp đỡ của các Vụ chức năng và các đơn vị bạn đóng trên địa bàn Thị xã Sơn Tây. Vì vậy, tr−ờng đã quyết tâm tổ chức và bắt tay ngay vào hoạt động thực hiện nhiệm vụ trên giao.

Tr−ớc những khó khăn, thuận lợi ban đầu, tập thể cán bộ, CNVC đã đoàn kết, nêu cao tinh thần trách nhiệm, nhanh chóng tập chung mọi nỗ lực để xây dựng đ−ợc một ch−ơng trình, kế hoạch, ph−ơng thức hoạt động, b−ớc đi phù hợp, tổ chức việc dạy và học sát hợp với từng đối t−ợng trong giai đoạn ban đầu.

Do có quyết tâm cao, với sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ CNVC ngay từ ngày đầu mới thành lập, Tr−ờng đã xây dựng đ−ợc 8 phòng học, mỗi phòng 64m2, mở lớp dạy nghề cho 60 học viên là th−ơng binh ở các trạm, trại Điều d−ỡng thuộc ngành Th−ơng binh Xã hội.

Ngày 10/3/1993, Bộ tr−ởng Bộ Lao động - Th−ơng binh và Xã hội đã ký quyết định số 121/LĐTBXH - QĐ về việc đổi tên : Tr−ờng dạy nghề Th−ơng binh Việt - Ba thành Tr−ờng dạy nghề cho Th−ơng binh và Ng−ời tàn tật TW I (gọi tắt là Tr−ờng dạy nghề ng−ời tàn tật TW I).

Tám năm sau, ngày 14 tháng 8 năm 2001, Bộ tr−ởng Bộ Lao động- Th−ơng binh và Xã hội ra Quyết định số 816/2001/QĐ-BLĐTBXH đổi tên và kiện toàn nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Tr−ờng dạy nghề ng−ời tàn tật TW I thành tr−ờng Kỹ Nghệ I.

2.1.2. Đặc điểm dạy nghề của tr−ờng

Những ngày đầu, tr−ờng tập trung vào việc nghiên cứu ph−ơng thức dạy nghề theo ph−ơng thức dạy nghề theo yêu cầu của ng−ời học, tr−ớc mắt mở các lớp học nghề 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng. Do lực l−ợng giáo viên còn thiếu, nên mới chỉ tập trung đào tạo một số nghề nh−: Điện tử, Điện dân dụng, Cắt may dân dụng, các nghề Gò, Hàn. Trong quá trình đào tạo, cán bộ, giáo viên vừa làm vừa học, vừa nghiên cứu và rút kinh nghiệm, vừa bổ xung cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, ch−ơng trình, kế hoạch, giảng dạy hệ chính quy dài hạn tập trung, hoàn chỉnh ph−ơng pháp đào tạo cho phù hợp với điều kiện của tr−ờng, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất n−ớc.

Ngày 27/5/1989, sau 5 năm làm công tác đào tạo, Tr−ờng đ−ợc Bộ Lao động - Th−ơng binh và Xã hội khẳng định sự tồn tại và phát triển, trên cơ sở đó Tr−ờng đ−ợc Bộ Đại học trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (nay là bộ Giáo dục và Đào tạo), công nhận Tr−ờng nằm trong hệ thống tr−ờng dạy nghề quốc gia. Đây là sự tr−ởng thành của tr−ờng, từ đây tr−ờng thực hiện tuyển sinh, tổ chức đào tạo và quản lý quá trình đào tạo theo nội dung ch−ơng trình

chuẩn của quốc gia, tổ chức kiểm tra, thi, đánh giá kết quả học tập và công nhận tốt nghiệp theo Quy chế thi, kiểm tra chung của tr−ờng dạy nghề. Từ đó, đội ngũ cán bộ giáo viên của tr−ờng đã đ−ợc tr−ởng thành một b−ớc thông qua tập huấn, bồi d−ỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ s− phạm, có điều kiện để trao đổi học tập kinh nghiệm của các tr−ờng bạn, cùng với hệ thống các văn bản pháp quy về dạy nghề đã giúp cho lãnh đạo, cán bộ, giáo viên của Tr−ờng nâng cao cả về nhận thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực dạy nghề hệ dài hạn chính quy tập chung. Từ năm 1989 đến năm 1993 đã đào tạo tập trung dài hạn theo chỉ tiêu kế hoạch Nhà n−ớc giao với các nghề: Điện tử, Điện dân dụng, Cơ khí, Gò, Hàn, Cắt may, Sửa chữa xe máy. Nghề may 12 tháng, học viên ra tr−ờng đ−ợc cấp bằng tay nghề bậc 2/6. Gò, Hàn, Sửa chữa xe máy 18 tháng cấp bằng tay nghề bậc 3/7. Đối với các nghề Điện tử - Điện dân dụng thời gian đào tạo 24 tháng, cấp bằng tốt nghiệp bậc 3/7. Từ năm 1989 đến năm 1993, Nhà tr−ờng đã đào tạo đ−ợc hơn 1200 học sinh là th−ơng binh, ng−ời tàn tật thuộc các nghề và thời gian đào tạo nói trên. Đào tạo đ−ợc 160 học sinh theo học các nghề ngắn hạn (3 tháng, 6 tháng và 9 tháng).

Trong điều kiện hiện nay, nhà tr−ờng phải năng động đa dạng hoá các dạng, các loại hình đào tạo. Đ−ợc sự chỉ đạo của Bộ Lao động - Th−ơng binh và Xã hội, nhà tr−ờng đã liên kết các cơ sở sản xuất và các tr−ờng ở địa ph−ơng, mở rộng các hình thức tổ chức dạy nghề cho th−ơng binh, ng−ời tàn tật tại các địa ph−ơng, đây là hình thức đ−a tr−ờng, đ−a lớp đến tận nơi ng−ời học, giúp cho nhiều đối t−ợng do hoàn cảnh khó khăn cả về bệnh tật và kinh tế, không thể tới tr−ờng theo học đ−ợc, có điều kiện học nghề, tạo đ−ợc việc làm ổn định cuộc sống, hoà nhập cộng đồng. Với cách làm này, nhà tr−ờng đã đ−ợc các địa ph−ơng liên kết đánh giá đây là mô hình tốt có hiệu quả thiết thực. Chỉ trong 2 năm 1993, 1994 nhà tr−ờng đã đào tạo đ−ợc 280 học sinh ở các tỉnh Thái Bình, Hà Giang, hải D−ơng, Thái Nguyên, Tuyên Quang…

Thực hiện chủ ch−ơng từng b−ớc chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, nhà tr−ờng đã liên kết với tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, mở lớp cao đẳng kỹ thuật Điện tử viễn thông, lớp cơ khí chế tạo máy, cơ khí động lực và lớp đại học Quản trị kinh doanh cho trên 200 sinh viên. Sinh viên của những lớp này đa số là những cán bộ giáo viên của tr−ờng và các cơ sở thuộc Bộ trên địa bàn tr−ờng đóng theo học.

Bên cạnh việc dạy nghề cho học sinh là th−ơng binh, ng−ời tàn tật, nhà tr−ờng còn mở rộng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nhu cầu của xã hội. Nhà tr−ờng luôn luôn quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, giúp cho họ lạc quan, luôn có nghị lực v−ơn lên trong cuộc sống. Đoàn thanh niên th−ờng xuyên tổ chức các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao, sinh hoạt câu lạc bộ thanh niên, khơi dạy ở họ những mặt tốt, những tiềm năng. Thông qua các hoạt động xã hội, nhiều tấm g−ơng hình ảnh của học sinh đã để lại cho cán bộ, giáo viên, CNVC nhà tr−ờng niềm xúc động, pha trộn với mến phục.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề tại trường kỹ nghệ i (hà tây) (Trang 44 - 47)