Ph−ơng pháp dạy học ở tr−ờng nghề rất đa dạng và phong phú

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề tại trường kỹ nghệ i (hà tây) (Trang 34 - 36)

- Tạo ra hoàn cảnh có tác dụng gây xúc cảm trong giờ học Bầu không

f.Ph−ơng pháp dạy học ở tr−ờng nghề rất đa dạng và phong phú

Ph−ơng pháp dạy học thay đổi theo loại hình tr−ờng, loại hình nghề, thời gian cũng nh− nội dung đào tạo, tuỳ theo mục đích, nội dung cũng nh− điều kiện, ph−ơng tiện dạy học, tuỳ theo đối t−ợng tuyển sinh, đối t−ợng đào tạo.

Vì vậy nó đòi hỏi ng−ời GV phải vận dụng một cách hết sức linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với các yếu tố trên, không nên quá cứng nhắc, máy móc, các ph−ơng pháp dạy học mà phải biết vận dụng vào hoàn cảnh thực tế cũng nh− khả năng của bản thân.

1.3.1.2. Lựa chọn ph−ơng pháp dạy học

Muốn lựa chọn đ−ợc ph−ơng pháp hợp lý thì tr−ớc tiên ng−ời GV căn cứ vào một số các yếu tố sau:

- Mục tiêu dạy học. - Đặc điểm của HS. - Nội dung dạy học.

- Điều kiện, ph−ơng tiện dạy học.

- Khả năng của các ph−ơng pháp dạy học.

- Khả năng của bản thân GV trong việc sử dụng ph−ơng pháp và ph−ơng tiện dạy học.

- Thời gian và thời l−ợng.

GV cần tạo cho HS phấn chấn, vui vẻ, thoải mái ngay từ ban đầu, vì đó là động lực thúc đẩy HS học tập. Để làm đ−ợc điều đó GV phải hiểu đ−ợc nhu cầu của HS để lựa chọn ph−ơng pháp.

1.3.2. Lựa chọn và sử dụng ph−ơng tiện dạy học 1.3.2.1. Khái niệm ph−ơng tiện dạy học 1.3.2.1. Khái niệm ph−ơng tiện dạy học

“Một tập hợp các khách thể đóng vai trò phụ trợ để thực hiện mục đích, nhiệm vụ và nội dung của quá trình giáo dục, huấn luyện gọi là ph−ơng tiện kỹ thuật dạy học”

Hiện nay tính trực quan trong dạy học, không chỉ minh hoạ cho bài giảng làm HS quen với đặc tính bên ngoài, bên trong của sự vật, hiện t−ợng mà còn đảm bảo cho HS nhận thức sâu sắc vấn đề đó và tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn.

Các ph−ơng tiện dạy học thay thế cho các sự vật hiện t−ợng và các quá trình xảy ra trong thực tiễn mà GV và HS không thể tiếp cận đ−ợc. Chúng giúp cho GV phát huy tất cả các giác quan của HS trong quá trình truyền thụ kiến thức, giúp HS nhận biết hiện t−ợng, quy luật, khái niệm… làm cơ sở cho việc đúc rút kinh nghiệm và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất.

1.3.2.2. ý nghĩa ph−ơng tiện dạy học

Thực tiễn cho thấy, có ph−ơng tiện dạy học, lao động của GV nhẹ nhàng, rút ngắn đ−ợc thời gian tìm hiểu vấn đề và làm cho việc chau rồi kiến thức đã tiếp thu đ−ợc của HS dễ dàng, bền lâu hơn.

Trong tr−ờng hợp chỉ đ−ợc nghe giảng, sự hình thành khái niệm phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm của HS, kinh nghiệm và năng khiếu dạy học của GV. Nếu không có trí t−ởng t−ợng tốt, HS sẽ rất khó khăn hình dung các sự vật, hiện t−ợng mà GV mô tả. Vì vậy dạy học theo ph−ơng pháp diễn giảng thuần tuý không phải là ph−ơng pháp tối −u. Nh−ng các kiến thức thu đ−ợc qua nhìn rất sinh động, chính xác và đem lại hiệu quả cao. Việc học kết hợp với thực hành sẽ có hiệu quả cao, rất phù hợp hợp với các tr−ờng dạy nghề.

1.3.2.3. Đặc tr−ng của ph−ơng tiện dạy học

Việc giảng dạy trở nên cụ thể hơn, tăng khả năng tiếp thu những sự vật, hiện t−ợng trừu t−ợng.

Cung cấp cho HS các kiến thức một cách chắc chắn và chính xác.

Giảm công sức của GV, tăng khả năng nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy.

1.3.2.4. Các ph−ơng tiện dạy học và kỹ năng sử dụng ph−ơng tiện hiệu quả

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề tại trường kỹ nghệ i (hà tây) (Trang 34 - 36)