Ph−ơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá trên lớp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề tại trường kỹ nghệ i (hà tây) (Trang 41 - 44)

- Tạo ra hoàn cảnh có tác dụng gây xúc cảm trong giờ học Bầu không

1.3.4.4.Ph−ơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá trên lớp

c. Thực tiễn còn là tiêu chuẩn để kiểm tra tri thức

1.3.4.4.Ph−ơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá trên lớp

Kiểm tra hàng ngày

Khi kiểm tra phải làm sao cho tất cả HS trong lớp phải suy nghĩ, tránh tình trạng chỉ một hai em đ−ợc gọi lên kiểm tra còn các em khác thì ngồi chơi.

Kiểm tra HS hàng ngày để biết kết quả học tập của HS một cách liên tục, đồng thời khôi phục kiến thức cũ cho họ chuẩn bị cho việc tiếp thu kiến thức mới nhằm kích thích các em tiếp thu bài.

Kiểm tra từng chơng, kiểm tra hết môn

Khi soạn đề thi phải chọn nội dung cơ bản nhất của ch−ơng cũng nh− của môn học đó. Đối với các môn thực hành, GV phải chú ý đến cả lý thuyết và thực hành, GV không nên quá coi trọng thực hành mà coi nhẹ lý thuyết. Vì lý thuyết có vai trò định h−ớng cho hoạt động thực hành của HS.

Đánh giá kết quả

Các hình thức kiểm tra phải có đánh giá. Việc đánh giá có ý nghĩa lớn đối với việc kiểm tra:

- HS tìm cách phát huy những −u điểm, khắc phục những khó khăn yếu kém trong học tập.

- Động viên khích lệ HS v−ơn lên trong học tập. - Ghi nhận thành tích của HS.

GV đánh giá cần phải chính xác, trung thực và khách quan và th−ờng dựa vào các tiêu chuẩn sau:

- Khối l−ợng và chất l−ợng tri thức. - Kỹ năng vận dụng tri thức.

- Chất l−ợng trình bày miệng hoặc viết. - Các thiếu sót và mức độ các thiếu sót đó. - Thời gian hoàn thành.

Nói chung việc đánh giá kết quả là t−ơng đối khó khăn, phức tạp. Muốn đánh giá chính xác, công bằng thì cần dựa vào những tiêu chuẩn nhất định. Nh−ng không thể có tiêu chuẩn chung để đánh giá cho tất cả các môn học của các ngành nghề. Vì vậy mỗi GV phải đ−a ra tiêu chuẩn đánh giá riêng cho môn học mình phụ trách. Song ta cần dựa vào các căn cứ làm chỗ dựa để đ−a ra các tiêu chuẩn riêng cho môn học mình phụ trách:

- Mức độ nắm vững tài liệu có liên quan đến môn học - Sự thông hiểu nắm vững vấn đề học tập

- Kỹ năng vận dụng lý luận vào thực tế, vào việc giải quyết các bài tập, kỹ năng tính toán, kỹ năng thực hành.

- Cách lập luận, kỹ năng bảo vệ các luận điểm mình đề ra

Trên đây là một số cơ sở chung của việc đánh giá, tuỳ theo ngành nghề đào tạo cũng nh− thời gian đào tạo. GV phải cụ thể hoá cho phù hợp với môn mình phụ trách để đánh giá một cách chính xác, khách quan và công bằng, để từ đó có biện pháp nâng cao chất l−ợng giáo dục đào tạo.

1.4. Những định h−ớng nâng cao chất l−ợng dạy học ở tr−ờng dạy nghề

hiện nay

Trong quá trình phát triển, đã xuất hiện một số mô hình đào tạo mới đáp ứng nhu cầu cho các đối t−ợng khác nhau về dạy nghề, đem lại hiệu quả rõ dệt nh− mô hình dạy nghề cho thanh niên dân tộc, dạy nghề l−u động ngắn hạn cho nông dân; mô hình dạy nghề cho bộ đội xuất ngũ; mô hình dạy nghề tại các doanh nghiệp, trong các khu chế xuất, khu công nghiệp, mô hình liên kết đào tạo giữa các tr−ờng đại học, cao đẳng và các tr−ờng dạy nghề. Nhiều

cơ sở dạy nghề đã sử dụng hình thức liên kết đào tạo, luân chuyển giáo viên đối với các tr−ờng nghề đã giảm đ−ợc chi phí đáng kể mà lại mang hiệu qua cao trong quá trình dạy nghề.

Tuy nhiên, để thực sự có thể nâng cao chất l−ợng dạy nghề hiện nay thì các tr−ờng dạy nghề trong cả n−ớc cần chú trọng vào nâng cao chất l−ợng giáo viên về nghiệp vụ s− phạm và trình độ chuyên môn, nâng cao chất l−ợng đầu vào của học sinh, nâng cao cơ sở vật chất về phòng học và trang thiết bị giáo dục, đổi mới cách thức quản lý và đổi mới ch−ơng trình đào tạo: Đổi mới mục tiêu và nội dung dạy nghề.

Kết luận ch−ơng 1

Trong ch−ơng 1 tôi đã xây dựng cơ sở lý luận của dạy nghề và quá trình dạy nghề. Xác định đ−ợc những yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng dạy nghề và định h−ớng nâng cao chất l−ợng dạy học của các tr−ờng dạy nghề.

Ch−ơng 2

Thực trạng chất l−ợng dạy nghề của tr−ờng Kỹ Nghệ I trong những năm vừa qua

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề tại trường kỹ nghệ i (hà tây) (Trang 41 - 44)