Những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh hội an (Trang 39 - 83)

6. Tổng quan tài liệu

1.2.4.Những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong

dụng trong cho vay doanh nghiệp

a. Nhân tố từ ph a ngân hàng cho vay

Có thể nói, nhân tố từ phía ngân hàng là nhân tố quan trọng nhất, ảnh hƣởng quyết định đến kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp. Nhân tố bên trong ngân hàng gồm các nhân tố cơ bản sau:

- Chính sách và quy trình tín dụng của ngân hàng

Chính sách tín dụng của NHTM là một hệ thống các biện pháp nhằm đạt đƣợc các mục tiêu trong hoạt động tín dụng của NH, đồng thời đảm bảo giới hạn rủi ro trong hoạt động tín dụng ở mức cho phép. Nó là một hƣớng dẫn có tính bắt buộc và nhất quán của NH về các vấn đề sau: Quy mô cấp tín dụng tối đa, các giới hạn tín dụng, các loại hình mà NH có thể lựa chọn để cấp tín dụng, lĩnh vực cấp tín dụng, chính sách đảm bảo tín dụng, cách thức ác định giá cả tín dụng…

hoạt động tín dụng đồng thời cũng thiết lập môi trƣờng nhằm giảm bớt rủi ro trong hoạt động tín dụng. Chính sách tín dụng đƣợc đƣa ra nhằm bảo đảm rằng mỗi quyết định tín dụng đều tuân thủ quy định của ngân hàng. Ngƣợc lạ, một chính sách tín dụng không hợp lý, ví dụ nhƣ quá nhấn mạnh vào lợi nhuận ngân hàng mà đơn giản hóa việc phân tích đánh giá khách hàng, đặt mục tiêu về lợi nhuận cao hơn các khoản cho vay lành mạnh, hoặc do áp lực cạnh tranh mà các ngân hàng có chủ trƣơng đơn giản hóa việc phân tích đánh giá khách hàng nhằm thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến với ngân hàng sẽ gây nên những tổn thất tiềm ẩn cho ngân hàng.

- Trình độ, năng lực của cán bộ ngân hàng

Trình độ, năng lực của cán bộ ngân hàng là yếu tố quyết định hiệu quả công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp. Nếu đội ngũ cán bộ ngân hàng có trình độ, năng lực tốt thì sẽ hoạch định chính sách tín dụng tốt, có các biện pháp để nhận diện rủi ro, đo lƣờng rủi ro và kiểm soát rủi ro tốt. Hay nói cách khác, cán bộ có trình độ, năng lực sẽ tổ chức thực hiện tốt các biện pháp để kiểm soát rủi ro tín dụng trong vay doanh nghiệp.

- Đạo đức cán bộ ngân hàng:

Đạo đức của cán bộ ngân hàng cũng là một trong những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp. Đó là việc cán bộ cấu kết với khách hàng để lập hồ sơ giả vay vốn, cán bộ gian lận trong quá trình thu thập thông tin dẫn đến công tác đánh giá, thẩm định khách hàng không trung thực, phản ánh không đúng thực trạng khách hàng, từ đó đề xuất cho vay sai. Trong quá trình cho vay, cán bộ tín dụng phát hiện khách hàng sử dụng sai mục đích, vi phạm hợp đồng tín dụng nhƣng cố tình che giấu, không báo cáo với lãnh đạo để xử lý kịp thời dẫn đến ngân hàng phải chịu rủi ro. Nói chung, đối với cán bộ ngân hàng, bên cạnh yêu cầu về trình độ, năng lực thì đạo đức cán bộ là một yếu tố hết sức quan trọng, có ảnh

hƣởng lớn đến rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay cũng nhƣ công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay.

- Công nghệ ngân hàng: Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện

nay của Việt Nam, công nghệ ngân hàng có tác động lớn đến công tác quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay. Công nghệ ngân hàng cung cấp cho ngƣời làm công tác quản lý rủi ro tín dụng những công cụ hữu hiệu từ việc giúp ngân hàng nhanh chóng phát hiện sớm các rủi ro tín dụng trong cho vay có thể xảy ra đến việc cập nhật các thông tin cần thiết. Với hệ thống thông tin hiện đại đảm bảo cho ngân hàng có thể thu thập, phân tích và xử lý những thông tin liên quan đến hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là trong việc đánh giá rủi ro tín dụng trong cho vay của ngân hàng. Với những tiện lợi về thời gian trong việc cập nhật và phân tích thông tin, công nghệ ngân hàng hiện đại giúp ngân hàng đƣa ra các biện pháp phù hợp và kiểm soát đƣợc rủi ro tín dụng trong cho vay

b. Nhân tố bên ngoài ngân hàng

Ngoài sự ảnh hƣởng bởi các nhân tố bên trong, công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp của ngân hàng có bị ảnh bởi các nhân tố bên ngoài, đó là:

- Nhân tố từ phía khách hàng doanh nghiệp:

+ Tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của DN vay gặp khó khăn nhƣ: sản phẩm làm ra không tiêu thụ đƣợc, sử dụng vốn sai mục đích hoặc sử dụng vào các hoạt động có mức rủi ro cao dẫn đến thua lỗ và không thu hồi đƣợc vốn. Về lâu dài những khó khăn đó có thể dẫn đến tình hình tài chính của DN ngày càng xấu đi, giảm sút khả năng thanh toán nợ cho các NH

+ Khách hàng vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng dƣới một danh nghĩa hay nhiều thực thể khác nhau nên thiếu sự phân tích trên tổng thể, khó theo d i đƣợc dòng tiền dẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo và mất khả năng thanh toán dây chuyền.

+ Năng lực quản lý kinh doanh kém, đầu tƣ nhiều lĩnh vực vƣợt quá khả năng quản lý, doanh nghiệp cố tình lừa đảo ngân hàng: thể hiện ở chỗ DN không có thực lực tài chính nhƣng cố tình quảng cáo, phô trƣơng thanh thế, xây dựng mối quan hệ thân thiết và có uy tín với NH, hoặc kê khai tài sản thế chấp gian dối, làm giả báo cáo tài chính để vay những khoản tiền lớn rồi quỵt nợ, chây ỳ nợ.

- Cơ chế, chính sách của Nhà nước: là nhân tố đặc biệt quan trọng, có tác

động tới chất lƣợng tín dụng và mức độ rủi ro của khoản vay. Trong trƣờng hợp Nhà nƣớc ban hành cơ chế, chính sách phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của đất nƣớc và hoạt động của các doanh nghiệp sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp.

- Bối cảnh kinh tế - xã hội trong nước và thế giới: Khi nền kinh tế trong

nƣớc và thế giới có biến động lớn sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, từ đó sẽ ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp đối với ngân hàng dẫn đễn phát sinh rủi ro tín dụng trong cho vay. Việc xử lý các khoản nợ sau khi đã phát sinh rủi ro cũng càng trở nên khó khăn hơn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chƣơng này, luận văn đã khái quát hoạt động cho vay của NHTM, đặc biệt là rủi ro tín dụng trong cho vay của NHTM. Qua đó giới thiệu trọng tâm của luận văn là quan điểm, nội dung và tiêu chí đánh giá công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp. Dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết ở chƣơng 1, luận văn sẽ phân tích thực trạng kiểm soát rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Hội An trong chƣơng 2.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN D NG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM

– CHI NHÁNH HỘI AN

2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HỘI AN

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Hội An

Tháng 11/1988, theo Nghị Định 53/HĐBT về chuyển đổi hệ thống ngân hàng thành ngân hàng hai cấp, Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam đƣợc thành lập cùng với những chi nhánh phụ thuộc Năm 1991, theo luật Ngân hàng và các tổ chức tín dụng, Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam Đà Nẵng đƣợc thành lập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày 01/01/1997, sau sự kiện chia tách tỉnh, Chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng Quảng Nam – Đà Nẵng tách thành hai chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam là Chi nhánh Đà Nẵng và Chi nhánh Quảng Nam.

Ngày 03/07/2009, NHNN nƣớc ký quyết định số 14/GP-NHNN thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, chi nhánh NH Công Thƣơng Hội An đƣợc tách ra khỏi Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Quảng Nam và đổi tên thành Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Hội An.

2.2.2. Cơ cấu tổ chức

ơ đ . . ơ đ cơ cấu tổ chức tại Vietinbank ội An

Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Hội An đƣợc tổ chức theo mô hình trực tuyến, Giám đốc điều hành trực tiếp mọi hoạt động của ngân hàng, các Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc chỉ đạo một số hoạt động của Chi nhánh, Trƣởng phòng chỉ đạo các phòng của mình hoạt động theo đúng chức năng và nhiệm vụ đƣợc Giám đốc phân công.

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban: Chức năng, nhiệm vụ các phòng nhìn chung không có nhiều thay đổi, tuy nhiên các phòng liên quan đến hoạt động tín dụng thì có sự thay đổi do Vietinbank thay đổi mô hình cấp tín dụng, cụ thể nhƣ sau:

- Phòng Thông tin điện toán: thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh, bảo trì bảo dƣỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh.

- Phòng Khách hàng doanh nghiệp: thực hiện nghiệp vụ trực tiếp giao Ban giám đốc Khối kinh doanh Phòng QLRR & Nợ có vấn đề Phòng KHCN cnhân Khối quản lý rủi ro Phòng KHDN Khối tác nghiệp Phòng Kế toán giaodịch Phòng Tiền tệ kho quỹ Khối hỗ trợ Phòng thông tin điện toán Phòng TCHC Khối các PGD Các PGD loại 1, loại 2

dịch với KH là các doanh nghiệp để khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; Thực hiện cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hƣớng dẫn của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam. Lập báo cáo thẩm định và đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng, chuyển phòng Quản lý rủi ro và nợ có vấn đề thẩm định và đề xuất quyết định tín dụng cho khách hàng.

- Phòng Khách hàng cá nhân: thực hiện nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; Thực hiện cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hƣớng dẫn của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam. Lập báo cáo thẩm định và đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng.

- Phòng Quản lý rủi ro và nợ có vấn đề: tham mƣu cho ban giám đốc Chi nhánh về công tác quản lý rủi ro, rủi ro tác nghiệp của chi nhánh; Quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tƣ đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng; Thực hiện chức năng thẩm định và đề xuất quyết định tín dụng cho khách hàng có quan hệ tín dụng tại chi nhánh.

- Phòng Kế toán giao dịch: thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng; các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh; cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý các giao dịch.

- Phòng Tiền tệ kho quỹ: quản lý an toàn kho quỹ, quản lý tiền mặt theo qui định của NHNN và Vietinbank, cất giữ tài sản, ứng và thu tiền cho Phòng giao dịch, thực hiện thu chi tiền mặt VNĐ và ngoại tệ trong nội bộ Chi nhánh; thực hiện thu chi tiền mặt đối với các đơn vị, cá nhân mở tài khoản giao dịch tại phòng Kế toán.

- Phòng Tổ chức hành chính: thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại Chi nhánh theo đúng chủ trƣơng chính sách của nhà nƣớc và qui định của

Vietinbank. Thực hiện công tác quản trị và văn phòng, phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn chi nhánh.

- Phòng Thông tin điện toán: thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh, bảo trì bảo dƣỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh.

- Phòng giao dịch loại 1: thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng bao gồm huy động vốn, cho vay cá nhân, tổ chức, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng theo sự phân cấp, uỷ quyền của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam và Giám đốc Chi nhánh. Lập báo cáo thẩm định và đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng.

- Phòng giao dịch loại 2: thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng bao gồm huy động vốn, cho vay cá nhân, hộ gia đình, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng theo sự phân cấp, uỷ quyền của Vietinbank và giám đốc Chi nhánh. Lập báo cáo thẩm định và đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng.

2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Hội An

à đơn vị thành viên của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, Vietinbank - Chi nhánh Hội An thực hiện toàn bộ các chức năng kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng theo Luật các tổ chức tín dụng và các quy định của ngành. Chức năng cơ bản nhất là huy động vốn và cho vay.

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN D NG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỘI AN

2.2.1. Bối cảnh kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Hội An

a. Tình hình kinh tế - xã hội và hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hội An

Giai đoạn 2011-2013, tình hình kinh tế thế giới và trong nƣớc gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trƣởng GDP năm 2011 là 6,78%, năm 2012 là 5,89%, năm 2013 là 5,03% (tính theo giá cố định năm 1994 ; tình trạng nợ xấu ngân hàng tăng lên ở mức cao và chậm đƣợc giải quyết; thị trƣờng tài chính, tiền tệ còn diễn biến phức tạp; thị trƣờng bất động sản bị đóng băng; doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đang gặp nhiều khó khăn, hàng tồn kho cao, nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động, giải thể, phá sản.

Về chính sách tiền tệ năm 2011-2013, NHNN đã thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt, kết hợp hài hòa với chính sách tài khóa, vừa góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, vừa kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Trần lãi suất cho vay ngắn hạn VNĐ đối với một số lĩnh vực ƣu tiên nhƣ nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc ban hành nhằm giảm bớt khó khăn cho DN. Tuy nhiên nhìn chung các giải pháp trên còn chậm phát huy hiệu quả, sức mua của thị trƣờng chƣa đƣợc cải thiện, tín dụng vẫn tăng trƣởng ở mức thấp. Năm 2011 tín dụng tăng trƣởng 11% so với năm 2010, năm 2012 tốc độ tăng trƣởng thấp hơn còn 7%.

Quảng Nam- Đà Nẵng đƣợc ác định là một trong những trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học và công nghệ của miền Trung với mức tăng trƣởng kinh tế liên tục và khá ổn định gắn liền với các tiến bộ trong đời sống xã hội, cơ sở hạ tầng phát triển, đô thị đƣợc chỉnh trang, vv…

Kinh tế Quảng Nam trong những năm gần đây tuy có nhiều khởi sắc nhƣng không có một lĩnh nào có thế mạnh hơn hẳn những những thành phố

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh hội an (Trang 39 - 83)