6. Tổng quan tài liệu
1.2.3. Tiêu chí đánh giá kết quả công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho
trong cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thƣơng mại
a. Biến động trong cơ cấu c c nhóm nợ
Theo thông lệ, khoản vay đƣợc phân thành các nhóm nợ căn cứ vào mức độ rủi ro tín dụng và đƣợc phân thành 5 nhóm nợ dựa trên 2 tiêu chí: thời gian quá hạn và tiêu chí định tính.
Tại Việt Nam, tổ chức tín dụng phân loại nợ thành 5 nhóm và theo mức độ rủi ro tín dụng tăng dần.
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi cơ cấu giữa các nhóm nợ. Tỷ trọng của các nhóm nợ có rủi ro cao tăng lên phản ánh mức độ rủi ro gia tăng và ngƣợc lại. Nhƣ vậy, cùng một giá trị nợ xấu nhƣ nhau, nếu NHTM nào có tỷ lệ nợ nhóm 5 cao hơn thì rõ ràng khả năng tổn thất sẽ cao hơn và chất lƣợng tín dụng kém hơn. Tƣơng tự, đánh giá so sánh theo thời gian trong một NHTM, NHTM có cơ cấu các nhóm nợ xấu theo chiều hƣớng tăng nợ nhóm 3 và giảm nợ nhóm 5 thì cơ cấu nợ xấu chuyển biến tốt hơn trƣớc..
b. Tỷ lệ các khoản nợ từ nhóm 2 trở lên: Tỷ lệ các khoản nợ từ nhóm 2 trở lên = Dƣ nợ từ nhóm 2 trở lên x 100% Tổng dƣ nợ
Tỷ lệ các khoản nợ từ nhóm 2 trở lên là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng trong việc đánh giá rủi ro tín dụng trong cho vay của ngân hàng thƣơng mại
c. Tỷ lệ nợ xấu:
“Nợ xấu” là các khoản nợ thuộc các nhóm 3,4 và 5 và có các đặc trƣng sau:
+ Khách hàng đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng khi đến hạn
+ Tình hình tài chính của khách hàng đang có chiều hƣớng xấu
+ Tài sản đảm bảo đƣợc đánh giá là giá trị phát mãi không đủ trang trải nợ gốc và lãi
+ Thông thƣờng là những khoản nợ đã đƣợc gia hạn nợ, hoặc những khoản nợ quá hạn trên 90 ngày
Tỷ lệ nợ xấu = Dƣ nợ xấu x 100% Tổng dƣ nợ d. Tỷ lệ xóa nợ ròng: Tỷ lệ xóa nợ ròng = Nợ xóa ròng x 100% Tổng dƣ nợ
Đây là khoản nợ đƣợc xếp vào nhóm 5 trong một thời gian dài và doanh nghiệp không còn khả năng chi trả nên ngân hàng phải xóa nợ bằng cách sử dụng nguồn dự phòng rủi ro đã trích để thực hiện xóa nợ. Những khoản nợ này sau khi xóa sẽ đƣợc hạch toán ngoại bảng, khi có điều kiện sẽ thu nợ và đƣợc hạch toán vào thu nhập.
Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu chƣa phải là căn cứ tin cậy để đánh giá mức độ rủi ro mà Ngân hàng phải đối mặt. Thực tế, có những hợp đồng do những nguyên nhân nào đó không thực hiện việc trả nợ kịp thời đúng theo hợp đồng), nhƣng ngân hàng vẫn có thể thu hồi đầy đủ số nợ này. Xóa nợ ròng là một khoản cho vay không còn giá trị và ngân hàng đã đƣa ra khỏi sổ sách (theo dõi ngoại bảng đƣợc gọi là khoản cho vay đƣợc xóa. Nếu một trong những khoản vay đó mà cuối cùng ngân hàng thu đƣợc thì khoản thu nhập đó sẽ
khấu trừ vào tổng các khoản xóa nợ tạo thành khoản xóa nợ ròng. Khoản xóa nợ ròng là mức tổn thất thật sự, phản ánh hơn về mức độ rủi ro, vì vậy ngƣời ta sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ nợ xóa ròng. Nếu tỷ lệ này càng cao, điều này cho thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng có vấn đề, bị tổn thất lớn, danh mục cho vay có chất lƣợng thấp và nguy cơ phá sản cao
e. Tỷ lệ tr ch lập dự phòng rủi ro: Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro trên tổng dƣ nợ = Số dự phòng phải trích x 100% Tổng dƣ nợ
Tùy theo cấp độ rủi ro mà tổ chức tín dụng phải trích lập dự phòng rủi ro (DPRR) từ 0% -100% giá trị của từng khoản vay (sau khi khấu trừ giá trị tài sản đảm bảo đã đƣợc định giá lại . Nhƣ vậy, nếu một ngân hàng có danh mục cho vay càng rủi ro thì tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro sẽ càng cao.