2.4.2.1. Nguyờn nhõn của những thành cụng.
- Luật dạy nghề đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XI, kỳ họp thứ 10 đó thụng qua ngày 29 thỏng 11 năm 2006 tạo cơ sở phỏp lý cho việc tổ chức, hoạt động của cơ sở dạy nghề; quyền và nghĩa vụ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia hoạt động dạy nghề. Đõy là, cơ hội để Ban giỏm hiệu Nhà trƣờng đầu tƣ nõng cấp cơ sơ vật chất của nhà trƣờng phự hợp với quy mụ đào tạo trong Chiến lƣợc đào tạo nghề của Chớnh phủ và nhu cầu của xó hội.
- Đƣờng lối đổi mới, cải cỏch và mở cửa về kinh tế đó tạo cơ hội để cỏc thành phần kinh tế tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh hàng hoỏ và cạnh tranh để tồn tại trong cơ chế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa. Đõy là điều kiện tiờn quyết để cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ sở sản xuất phỏt triển và gia tăng cả về số lƣợng và quy mụ, điều đú đũi hỏi xó hội phải cung cấp nguồn nhõn lực cú chất lƣợng đỏp ứng nhu cầu của cỏc doanh nghiệp. Song tỡnh trạng "thừa thầy, thiếu thợ" luụn đặt cỏc doanh nghiệp vào tỡnh trạng thiếu hụt "lao động cú tay nghề", bờn cạnh đú đời sống của ngƣời lao động trong cỏc doanh nghiệp đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp đũi hỏi trỡnh độ tay nghề cao,... đó đƣợc cải thiện đỏng kể với mức thu nhập khỏ cao đó tỏc động đến nhận thức của xó hội..
74
- Trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh đƣợc sự quan tõm giỳp đỡ của Bộ LĐ - TB&XH, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh, TCDN, Sở LĐ – TB & XH Hà Tĩnh về chủ trƣơng, cơ chế, chớnh sỏch đến cỏc thủ tục hành chớnh đƣợc thuận lợi và thụng thoỏng.
- Phƣơng phỏp làm việc và tỏc phong cụng nghiệp của đội ngũ lónh đạo nhà trƣờng, đội ngũ giảng viờn và kỹ sƣ với bề dầy kinh nghiệm trong cụng tỏc giảng dạy, nghiờn cứu vào thực hành nghề kỹ thuật đang làm việc tại trƣờng hiện là yếu tố cơ bản cú sức lan toả đối với học sinh và xó hội mà rất ớt cơ sở đào tạo nghề khỏc cú đƣợc.
2.4.2.2. Nguyờn nhõn của những hạn chế. - Nguyờn nhõn khỏch quan:
Sự quan tõm của cơ quan cú thẩm quyền núi chung cũn ớt và khụng cú sự chỉ đạo cụ thể. Chớnh sỏch trong đào tạo nghề chậm thay đổi cỏch nhỡn và cỏch quản lý nờn đó hạn chế ngõn sỏch đầu tƣ cho đào tạo nghề. Chớnh sỏch cho giỏo viờn dạy nghề kể từ khi chuyển chức năng quản lý Nhà nƣớc từ Bộ Giỏo dục Đào tạo sang Bộ LĐ - TB&XH chƣa cú khõu đột phỏ. Nguồn kinh phớ dành cho đào tạo, đào tạo lại và bồi dƣỡng giỏo viờn ớt khụng đủ sức kớch thớch để phỏt triển.
- Nguyờn nhõn chủ quan :
+ Cỏn bộ quản lý lónh đạo ớt cú sỏng kiến hay, bộ phận tham mƣu yếu, khả năng vận động thu hỳt của lónh đạo đối với đội ngũ giỏo viờn cũn nhiều hạn chế. Cỏn bộ quản lý chƣa thực sự năng động do thúi quen trong thời bao cấp vẫn chƣa đƣợc thay đổi hẳn kể cả trong cỏch nghĩ lẫn cỏch làm.
+ Trong nhận thức của xó hội cũn coi nhẹ việc đào tạo cụng nhõn kỹ thuật. Gia đỡnh học sinh khi tốt nghiệp THPT đều hƣớng đến cỏc trƣờng đại học hoặc cao đẳng nào đú hoặc khi khụng thể vào một trƣờng chuyờn nghiệp nào đú họ mới vào trƣờng học nghề dẫn đến tỡnh trạng học sinh học nghề tự ti và ớt nhiệt tỡnh trong học tập.
+ Đối với cỏc cơ quan nhà nƣớc và cỏc doanh nghiệp khi tuyển dụng cũn nặng về bằng cấp, lợi nhuận sản xuất. Cơ hội tỡm việc làm của học sinh sau khi tốt nghiệp
75
trỡnh độ TCN, SCN thấp hơn nhiều so với những ngƣời cú trỡnh độ cao CĐ, ĐH. + Kế hoạch trong đào tạo nghề đa phần khụng cố định, luụn thay đổi.
+ Cơ sở vật chất thiết bị thực hành phần nhiều lạc hậu và chƣa đầy đủ nhƣ mong muốn; giỏo trỡnh cũ, ớt thay đổi kịp thời.
+ Kinh phớ dành cho đào tạo nghề thấp hơn nhiều so với chủ trƣơng của nhà nƣớc.
+ Chỉ tiờu biờn chế giỏo viờn dạy nghề ở cỏc trƣờng nghề núi chung và ở trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh núi riờng cũn chƣa phự hợp, chƣa đỏp ứng nhu cầu thực tế so với tỷ lệ học sinh.
76
Kết luận chƣơng 2
Quản lý chất lƣợng đào tạo là vấn đề cấp thiết, đồng thời cũng là thỏch thức lớn đối với trƣờngTrung cấp nghề Hà Tĩnh, nhằm chuẩn bị nguồn nhõn lực qua ĐTN cú chất lƣợng, phục vụ sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội và mục tiờu trở thành tỉnh cụng nghiệp vào năm 2020 .
Qua khảo sỏt bằng phiếu hỏi ý kiến kết hợp với phỏng vấn CBQL, GV, HS đang học, HS tốt nghiệp, cỏn bộ doanh nghiệp và cỏn bộ địa phƣơng cú sử dụng HS tốt nghiệp về thực trạng QLCL đào tạo tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh nhận thấy cú cỏc ƣu điểm nổi bật nhƣ:
Học sinh tốt nghiệp tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh cú khả năng ỏp dụng đƣợc kiến thức, kỹ năng đó học để nõng cao đƣợc năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm; mục tiờu, nhiệm vụ của trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh tƣơng đối phự hợp với kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phƣơng, thể hiện thành mục tiờu cụ thể trong cỏc chƣơng trỡnh nghề đào tạo và đó đƣợc cụ thể húa thành cỏc mụ đun giảng dạy; số lƣợng thiết bị dạy nghề đỏp ứng tối thiểu yờu cầu thực hành; Tổ chức cỏc lớp nghề là phự hợp, nhất là cỏc lớp nghề lƣu động; trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh đó chủ động ký kết hợp đồng đào tạo và cung ứng lao động cho doanh nghiệp và đó thiết lập chuẩn và quy trỡnh cho một dung QLCL đào tạo.
Về mặt tồn tại, hạn chế cú thể túm tắt theo lụgớc nhƣ sau:
Khởi đầu từ việc chƣa làm tốt việc phối hợp với cỏn bộ kỹ thuật ở doanh nghiệp trong việc cập nhật, bổ sung, điều chỉnh chƣơng trỡnh và đỏnh giỏ kết quả học tập của HS, nờn mục tiờu của cỏc chƣơng trỡnh nghề đào tạo chƣa đƣợc cụ thể húa thành chuẩn đầu ra, hoặc nếu cú thỡ cỏc chuẩn đầu ra này chƣa thật sự phự hợp với yờu cầu sử dụng lao động của địa phƣơng và doanh nghiệp.
Cỏc nhõn tố QLCL đầu vào cũn nhiều bất cập: Chất lƣợng đầu vào của HS cũn hạn chế, tỷ lệGV/HS chƣa đảm bảo, đội ngũ GV chƣa thật sự thành thạo kỹ năng nghề, chủng loại của cỏc thiết bị dạy nghề này chƣa phự hợp với việc thực hành kỹ năng nghề theo yờu cầu của doanh nghiệp và thực tiễn sản xuất.
77
Đối với cỏc nhõn tố QLCL quỏ trỡnh đào tạo: Do cơ cấu tổ chức chƣa hợp lý và ổn định nờn trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh chƣa ban hành cỏc quy trỡnh quản lý cho cỏc lĩnh vực QLCL, cộng với việc chỉ đạo kiểm tra, đỏnh giỏ cụng việc chƣa bỏm sỏt theo cỏc tiờu chớ, chỉ số, chƣa thật sự tuõn theo quy trỡnh. Chớnh vỡ thế cỏc bộ phận, bộ mụn chƣa cú sự phối hợp đồng bộ để thực hiện cú hiệu quả cỏc hoạt động QLCL.
Những tồn tại nờu trờn đó gúp phần làm cho sản phẩm đào tạo tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh chƣa thật sự đỏp ứng nhu cầu nhõn lực cú chất lƣợng cho cỏc doanh nghiệp và khả năng ổn định việc làm cho HS sau tốt nghiệp cũn gặp nhiều khú khăn. Cỏc tồn tại này xuất phỏt từ những nguyờn nhõn sau:
* Về mặt khỏch quan:
- Chớnh sỏch đầu tƣ và phỏt triển trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh chƣa thật hợp lý;
- Chất lƣợng đầu vào và cơ chế giải quyết việc làm cho HS cũn nhiều bất cập; * Về mặt chủ quan:
- Chƣa tiếp cận nhu cầu khỏch hàng để cụ thể húa cỏc mục tiờu đào tạo thành chuẩn đầu ra của cỏc chƣơng trỡnh nghề đào tạo;
- Điều kiện QLCL, giỏm sỏt cụng tỏc giảng dạy thực hành nghề cũn hạn chế; - Khụng đỏnh giỏ chớnh xỏc kết quả học tập của học sinh;
- Chƣa thiết lập, duy trỡ và củng cố mối quan hệ với doanh nghiệp trong giải quyết việc làm cho HS sau tốt nghiệp;
78
CHƢƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP QUẢN Lí CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ HÀ TĨNH 3.1. Định hƣớng phỏt triển trƣờng TCN Hà Tĩnh đến năm 2020
3.1.1. Định hướng phỏt triển chung
3.1.1.1. Về quy mụ phỏt triển trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh
Trong mục tiờu cụ thể của chiến lƣợc phỏt triển dạy nghề ở nƣớc ta thời kỳ 2011–2020 đó xỏc định: Đến năm 2020 cú 230 trƣờng CĐN trong đú cú 80 trƣờng ngoài cụng lập, 40 chất lƣợng cao; Năm 2016 trƣờng làm đề ỏn lờn Cao đẳng nghề và thực hiện nhiệm vụ đào tạo 3 cấp trỡnh độ: Cao đẳng, trung cấp, sơ cấp và dạy nghề thƣờng xuyờn dƣới 3 thỏng…
3.1.1.2. Về cơ chế chớnh sỏch và giải phỏp chủ yếu
* Hoàn thiện hệ thống phỏp luật và cơ chế, chớnh sỏch về dạy nghề: * Phỏt triển chương trỡnh, giỏo trỡnh:
Chƣơng trỡnh, giỏo trỡnh do trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh xõy dựng dựa trờn cơ sở khung chƣơng trỡnh và tiờu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia của Bộ LĐ - TB&XH ban hành.
* Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề:
Trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh phải đảm bảo đầu tƣ cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề tối thiểu cho cỏc nghề đào tạo.
* Gắn kết giữa dạy nghề với thị trường lao động và sự tham gia của doanh nghiệp:
Xõy dựng cỏc mối quan hệ chặt chẽ giữa dạy nghề với thị trƣờng lao động, đảm bảo cho cỏc hoạt động của hệ thống dạy nghề hƣớng vào việc đỏp ứng quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội, nhu cầu của ngƣời sử dụng lao động và giải quyết việc làm. Doanh nghiệp cú trỏch nhiệm chớnh phối hợp cựng đào tạo, đặt hàng đào tạo và cú trỏch nhiệm trực tiếp tham gia vào cỏc hoạt động ĐTN.
* Nõng cao nhận thức về phỏt triển dạy nghề:
79
triển nguồn nhõn lực và trong chiến lƣợc, quy hoạch phỏt triển nhõn lực để chỉ đạo xõy dựng quy hoạch phỏt triển nhõn lực của địa phƣơng.
3.1.2. Định hướng về quản lý chất lượng đào tạo
3.1.2.1. Định hướng chung
Chiến lƣợc phỏt triển dạy nghề ở nƣớc ta thời kỳ 2011 - 2020 đó xỏc định: Nõng cao CLĐTN là khõu đột phỏ. Cỏc CSDN chịu trỏch nhiệm ĐBCL dạy nghề; đảm bảo chuẩn húa "đầu vào", "đầu ra".
3.1.2.2. Về kiểm định chất lượng
Trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh phải tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề và chịu sự đỏnh giỏ định kỳ của cỏc cơ quan kiểm định chất lƣợng dạy nghề. Việc thực hiện kiểm định chất lƣợng đƣợc thực hiện bởi Cục kiểm định chất lƣợng Tổng cục dạy nghề đỏnh giỏ.
Những định hƣớng trờn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc QLCL đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh.
3.2. Những nguyờn tắc lựa chọn giải phỏp
Để phự hợp với chủ trƣơng đổi mới quản lý ĐTN của nhà nƣớc ta và tiếp cận đƣợc với cỏc phƣơng thức QLCL hiện đại một cỏch cú chọn lọc, khi đề xuất cỏc giải phỏp QLCL đào tạo tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh căn cứ vào một số nguyờn tắc sau đõy:
3.2.1. Đảm bảo tớnh đồng bộ và hệ thống
Trong quỏ trỡnh QLCL, tất cả cỏc giải phỏp triển khai đều đƣợc quan tõm, đầu tƣ thớch đỏng. Tuy nhiờn trong từng giai đoạn cú sự ƣu tiờn và đầu tƣ cho từng giải phỏp cụ thể. Quỏ trỡnh thiết kế và vận hành cỏc giải phỏp phải lụgớc, khoa học và đồng bộ giữa bộ mỏy của tổ chức với cỏc nhúm giải phỏp đầu vào, quỏ trỡnh đào tạo và đầu ra.
Bản thõn trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh đƣợc coi nhƣ một hệ thống, trong đú mọi ngƣời cựng làm việc và hợp tỏc chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau để thực hiện sứ mạng chung của trƣờng là tập hợp những hệ thống con bao gồm cỏc bộ phận, bộ mụn và thành viờn trong một tổ chức hợp tỏc, nhằm đạt đƣợc sự nhất trớ cao giữa
80
cỏc bộ phận, bộ mụn với mụi trƣờng làm việc và giữa cỏc cỏc bộ phận, bộ mụn và thành viờn với nhau. Đồng thời trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh cũng là một hệ thống con của hệ thống dạy nghề. Do đú, khi đề xuất giải phỏp cụ thể cần phải xem xột cõn nhắc cỏc mối quan hệ, ảnh hƣởng của mối quan hệ chi phối của cỏc yếu tố khỏc trong trƣờngvà mối quan hệ của nú với hệ thống cơ chế, chớnh sỏch về QLCL ĐTN.
3.2.2. Đảm bảo tớnh kế thừa và phỏt triển
Trong thực tế hệ thống QLCL đào tạo của trƣờng đó hỡnh thành ngay từ ngày đầu mới thành lập. Vỡ thế, hệ thống QLCL đào tạo cần đƣợc xõy dựng dựa trờn cơ sở những yếu tố cú sẵn của CSDN. Khi xõy dựng và hoàn thiện hệ thống QLCL đào tạo, cỏc CSDN chỉ cần tổ chức lại cơ cấu bộ mỏy quản lý cho phự hợp với quan điểm về QLCL đào tạo, xõy dựng những quy chế, quy định của từng thành viờn và tổ chức dựa trờn những quy định sẵn cú và tăng thờm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn về quản lý cho cỏc bộ phận, bộ mụn và cỏc thành viờn, thực hiện đỏnh giỏ CLĐT theo quy trỡnh và thƣờng xuyờn điều chỉnh và từng bƣớc hoàn thiện hệ thống QLCL đào tạo.
3.2.3. Đảm bảo tớnh thực tiễn
Việc đề xuất cỏc giải phỏp phải dựa trờn khả năng và yờu cầu thực tiễn của trƣờng cũng nhƣ thực tiễn phỏt triển của hệ thống dạy nghề núi chung. Phải tiếp cận đƣợc phƣơng phỏp và kỹ thuật quản lý hiện đại nhằm làm giảm chi phớ cho cỏc hoạt động đồng thời sử dụng đỳng và phỏt huy đƣợc cỏc nguồn lực của trƣờng và cuối cựng là nõng cao đƣợc chất lƣợng và hiệu quả ĐTN. Do vậy nguyờn tắc này luụn đƣợc đề cao trong quỏ trỡnh xõy dựng cỏc nhúm giải phỏp QLCL. Cỏc giải phỏp đề xuất cần tập trung vào việc nõng cao hiệu quảcủa quỏ trỡnh đào tạo và phải cú khả năng ỏp dụng vào thực tiễn hoạt động QLCL đào tạo tại trƣờng một cỏch thuận lợi, nhanh chúng trở thành hiện thực và cú hiệu quả.
3.2.4. Đảm bảo tớnh khả thi
Những giải phỏp QLCL đào tạo cần bảo đảm sự tƣơng thớch của mụ hỡnh quản lý mới với cỏc điều kiện khỏch quan. Tổ chức tuyờn truyền để nõng cao nhận thức
81
cho mọi thành viờn trong cỏc đơn vị trực thuộc hiểu rừ vai trũ, tầm quan trọng của việc nõng cao CLĐT là quy luật khỏch quan để trƣờng tồn tại và phỏt triển. Cú nhiều giải phỏp QLCL để nõng cao CLĐT, tuy nhiờn cần phải lựa chọn những giải phỏp cú những đặc điểm phự hợp với điều kiện cụ thể của trƣờng nhƣ khả năng về tài chớnh, thực trạng về tổ chức, về đội ngũ CBQL, GV, cơ sở vật chất, cỏc điều kiện đảm bảo khỏc và trả lời đƣợ cõu hỏi tại sao lựa chọn cỏc giải phỏp đú.
3.3. Cỏc giải phỏp quản lý chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh
Dựa trờn cỏc nguyờn tắc lựa chọn giải phỏp đó nờu trờn và định hƣớng của chiến lƣợc phỏt triển dạy nghề đến năm 2020. Trờn cơ sở phõn tớch nguyờn nhõn dẫn đến những tồn tại trong QLCL đào tạo, tỏc giả luận văn xin mạnh dạn đƣợc đề xuất cỏc giải phỏp QLCL đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh nhƣ sau:
3.3.1. Giải phỏp 1: Chỉ đạo xõy dựng chuẩn đầu ra của cỏc chương trỡnh nghề đào tạo phự hợp với yờu cầu của doanh nghiệp và thực tiễn sản xuất.
3.3.1.1. Mục đớch và ý nghĩa của giải phỏp
Thực hiện kế hoạch phỏt triển nhõn lực của địa phƣơng, doanh nghiệp và thực tiễn sản xuất để xõy dựng mục tiờu, nhiệm vụ cho phự hợp, nhằm tận dụng và huy động đƣợc cỏc nguồn lực hiện cú và tiềm năng, để từng bƣớc nõng cao CLĐT. Mục tiờu, nhiệm vụ đƣợc thể hiện thành mục tiờu đào tạo và đƣợc cụ thể húa thành chuẩn đầu ra của cỏc chƣơng trỡnh nghề đào tạo phự hợp với yờu cầu sử dụng lao động của địa phƣơng và doanh nghiệp. Cú nhƣ thế HS tốt nghiệp từ trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh bộ mới đỏp ứng đƣợc nhu cầu tuyển dụng nhõn lực cú chất lƣợng của