Graph hoạt động

Một phần của tài liệu Ứng dụng graph trong dạy học môn kỹ thuật điện tại trường cao đẳng xây dựng nam định (Trang 81)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.2. Graph hoạt động

2.3.2.1. Grahp hoạt động bài “Mạch điện một chiều” Bước 1: Xác định mục tiêu bài học

- Kiến thức:

+ Trình bày đƣợc thế nào là mạch điện (MĐ), các phần tử của MĐ, kết cấu của MĐ.

+ Nêu đƣợc các thông số của MĐ.

+ Phát biểu đƣợc các định luật cơ bản của MĐ và nêu đƣợc một số phƣơng pháp giải mạch điện một chiều.

- Kỹ năng:

+ Nhận biết đƣợc từng phần tử của MĐ. Xác định đƣợc nhánh, nút, vòng của MĐ.

+ Giải đƣợc bài tập về MĐ một chiề u. - Thái độ:

+ Nghiêm túc, tự giác học tập, tập trung nghe giảng. + Tích cực tham gia xây dựng bài, ghi chép bài đầy đủ.

Bước 2: Xác định các hoạt động

Hoạt động 1: Trình bày định nghĩa MĐ, các phần tử của MĐ gồm nguồn điện, vật tiêu thụ điện, dây dẫn điện, các thiết bị phụ trợ.

Hoạt động 2: Trình bày nhánh, nút, vòng trong kết cấu của MĐ. Hoạt động 3: Nêu các thông số của MĐ.

Hoạt động 4: Phát biểu định luật Ôm cho đoạn mạch, định luật Ôm cho toàn mạch, định luật Kiếchốp I và định luật Kiếchố p II.

Hoạt động 5: Nêu phƣơng pháp giải MĐ một chiều dùng định luật Ôm và phƣơng pháp dòng nhánh.

Bước 3: Xác định các thao tác trong mỗi hoạt động

Hoạt động 1: Trình bày định nghĩa MĐ, các phần tử của MĐ gồm nguồn điện, vật tiêu thụ điện, dây dẫn điện, các thiết bị phụ trợ.

73

T1.1. GV vẽ sơ đồ MĐ gồm nguồn điện một chiều, một bóng đèn sợi đốt, một đồng hồ Am pe kế, một công tắc điện nối với nhau bởi dây dẫn điện và giảng giải.

T1.2. Trình bày định nghĩa MĐ?

T1.3. Thế nào là nguồn điện, vật tiêu thụ điện, dây dẫn? T1.4. Những thiết bị nào là thiết bị phụ trợ?

T1.5. Lập Graph về phần định nghĩa.

Hoạt động 2: Trình bày nhánh, nút, vòng trong kết cấu của MĐ.

T2.1. GV vẽ một sơ đồ MĐ gồm có 5 nhánh, 3 nút, 6 vòng và giảng giải thế nào là nhánh, nút, vòng của MĐ.

T2.2. Đàm thoại:

- MĐ trên có bao nhiêu nhánh, là những nhánh nào? - MĐ trên có bao nhiêu nút, là những nút nào?

- MĐ trên có bao nhiêu vòng, kể tên các vòng trong MĐ? T2.3. Lập Graph kết cấu của MĐ.

Hoạt động 3: Nêu các thông số của MĐ.

T3.1. Giảng giải về nguồn điện áp u(t), nguồn dòng điện J(t). T3.2. Giảng giải về điện trở R, điện cảm L, điện dung C. T3.3. Lập Graph về các thông số của MĐ.

Hoạt động 4: Phát biểu định luật Ôm cho đoạn mạch, định luật Ôm cho toàn mạch, định luật Kiếchốp I và định luật Kiếchố p II.

T4.1. GV vẽ một đoạn MĐ đơn giản chỉ có điện trở R, sau đó phát biểu định luật Ôm cho đoạn mạch rồi yêu cầu SV viết công thức của định luật Ôm cho đoạn mạch.

T4.2. GV vẽ một MĐ không phân nhánh gồm nguồn điện có suất điện động E, nội trở ro, phụ tải có điện trở R, điện trở đƣờng dây Rd. SV trả lời các câu hỏi:

- Sụt áp trên phụ tải?

- Sụt áp trên điện trở trong của nguồn? - Sụt áp trên đƣờng dây?

74

Muốn duy trì dòng điện I trong mạch thì suất điện động E của nguồn phải cân bằng với các sụt áp trong mạch. Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó rồi suy ra biểu thức tính I?

- Phát biểu định luật Ôm cho toàn mạch?

T.4.3. GV phát biểu định luật Kiếchốp I và II rồi yêu cầu SV quan sát sơ đồ MĐ đã vẽ trong phần kết cấu của MĐ, viết biểu thức của định luật Kiếchốp I và II cho MĐ đó.

T4.4. Lập Graph các định luật cơ bản của MĐ.

Hoạt động 5: Nêu phƣơng pháp giải MĐ một chiều dùng định luật Ôm và phƣơng pháp dòng nhánh.

T5.1. GV nêu phƣơng pháp giải MĐ một chiều dùng định luật Ôm, phạm vi áp dụng.

T5.2. GV nêu phƣơng pháp giải MĐ một chiều bằng phƣơng pháp dòng nhánh, phạ m vi áp dụng.

T5.3. Thành lập hệ phƣơng trình dòng nhánh cho MĐ đã vẽ? T5.4. Lập Graph một số phƣơng pháp giải MĐ một chiều.

Bước 4: Lập Graph hoạt động dạy học (hình 2.14)

Hình 2.15. Graph hoạt động bài “Mạch điện một chiều”

H2 T2.1 T2.2 T2.3

H5 T5.1 T5.2 T5.3 T5.4

H3 T3.1 T3.2 T3.3

H1 T1.1 T1.2 T1.3 T1.4 T1.5

75

2.3.2.2. Grahp hoạt động bài “Dòng điện hình sin trong mạch R, L, C” Bước 1: Xác định mục tiêu bài học

- Kiến thức:

+ Vẽ đƣợc sơ đồ MĐ thuầ n trở, thuầ n cảm, thuầ n dung.

+ Nêu đƣợc quan hệ giữa dòng điện (dđ) và điện áp về trị số tức thời, về pha, về trị số hiệu dụng trong từng mạch thuầ n.

+ So sánh đƣợc MĐ thuần trở, thuần cảm, thuần dung với nhau. - Kỹ năng: Nhận biết đƣợc MĐ thuần trở, thuần cảm, thuần dung trong thực tế. - Thái độ:

+ Nghiêm túc, tự giác học tập, tập trung nghe giảng. + Tích cực tham gia xây dựng bài, ghi chép bài đầy đủ.

Bước 2: Xác định các hoạt động

Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ MĐ và nêu quan hệ giữa điện áp và dđ về trị số tức thời, về pha, về trị số hiệu dụng trong mạch thuần trở.

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ MĐ và nêu quan hệ giữa điện áp và dđ về trị số tức thời, về pha, về trị số hiệu dụng trong mạch thuần cảm.

Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ MĐ và nêu quan hệ giữa điện áp và dđ về trị số tức thời, về pha, về trị số hiệu dụng trong mạch thuần dung.

Hoạt động 4: So sánh MĐ thuầ n trở, thuầ n cảm, thuầ n dung.

Bước 3: Xác định các thao tác trong mỗi hoạt động

Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ MĐ và nêu quan hệ giữa điện áp và dđ về trị số tức thời, về pha, về trị số hiệu dụng trong mạch thuần trở.

T1.1. GV nêu khái niệm mạch thuần trở và yêu cầu SV kể tên một số mạch thuầ n trở trong thực tế.

T1.2. GV vẽ sơ đồ mạch điện thuần trở.

T1.3. GV nêu biểu thức trị số tức thời của dđ và điện áp trong mạch.

T1.4. SV trả lời câu hỏi: So sánh biểu thức dđ và điện áp, cho biết quan hệ về pha giữa dđ và điện áp trong mạch?

76 T1.6. Lập Graph mạch điện thuần trở.

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ MĐ và nêu quan hệ giữa điện áp và dđ về trị số tức thời, về pha, về trị số hiệu dụng trong mạch thuần cảm.

T2.1. GV nêu khái niệm mạch thuần cảm và nêu mạch thuần cảm trong thực tế.

T2.2. GV vẽ sơ đồ mạch điện thuần cảm.

T2.3. GV nêu biểu thức trị số tức thời của dđ và điện áp trong mạch.

T2.4. SV trả lời câu hỏi: So sánh biểu thức dđ và điện áp, cho biết quan hệ về pha giữa dđ và điện áp trong mạch?

T2.5. GV nêu biểu thức trị số hiệu dụng của dđ và điện áp trong mạch. T2.6. Lập Graph MĐ thuần cảm.

Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ MĐ và nêu quan hệ giữa điện áp và dđ về trị số tức thời, về pha, về trị số hiệu dụng trong mạch thuần dung.

T3.1. GV nêu khái niệm mạch thuần dung và nêu mạch thuần dung trong thực tế.

T3.2. GV vẽ sơ đồ MĐ thuần dung.

T3.3. GV nêu biểu thức trị số tức thời của dđ và điện áp trong mạch.

T3.4. SV trả lời câu hỏi: So sánh biểu thức dđ và điện áp, cho biết quan hệ về pha giữa dđ và điện áp trong mạch?

T3.5. GV nêu biểu thức trị số hiệu dụng của dđ và điện áp trong mạch. T3.6. Lập Graph MĐ thuần dung.

Hoạt động 4: So sánh mạch điện thuầ n trở, thuầ n cảm, thuầ n dung.

SV trả lời câu hỏi: So sánh MĐ thuần trở, thuần cảm, thuần dung về quan hệ giữa điện áp và dđ?

77

Hình 2.16. Graph hoạt động bài “Dòng điện hình sin trong mạch R, L, C”

2.3.2.3. Grahp hoạt động bài “Máy biến áp một pha” Bước 1: Xác định mục tiêu bài học

- Kiến thức:

+ Trình bày đƣợc khái niệm MBA một pha. + Mô tả đƣợc cấu tạo của MBA một pha.

+ Giải thích đƣợc nguyên lý làm việc (LV) của MBA một pha. + Nêu đƣợc các đại lƣợng định mức của MBA.

- Kỹ năng:

+ Nhận biết đƣợc các bộ phận của MBA một pha.

+ Phân biệt đƣợc cuộn dây sơ cấp (sơ cấp), cuộn dây thứ cấp (TC) của MBA.

- Thái độ:

+ Nghiêm túc, tự giác học tập, tập trung nghe giảng. + Tích cực tham gia xây dựng bài, ghi chép bài đầy đủ.

Bước 2: Xác định các hoạt động

Hoạt động 1: Trình bày khái niệm MBA một pha. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của MBA một pha.

Hoạt động 3: Khảo sát nguyên lý làm việc của MBA một pha. Hoạt động 4: Tìm hiểu các đại lƣợng định mức của MBA.

Bước 3: Xác định các thao tác trong mỗi hoạt động

H2 T2.1 T2.2 T2.3 T2.4 T2.5 T2.6 H4

H1 T1.1 T1.2 T1.3 T1.4 T1.5 T1.6

78

Hoạt động 1: GV giới hạn nội dung nghiên cứu về MBA một pha, đƣa ra Graph tổng quát.

Hoạt động 2: Trình bày khái niệm MBA một pha. T2.1. GV giảng giải khái niệm MBA một pha.

T2.2. GV: Em hãy nêu phạm vi sử dụng MBA một pha trong thực tế? SV: Trả lời

T2.3. GV bổ sung, hệ thống các khái niệm thành sơ đồ Graph. Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo của MBA một pha.

T3.1. SV quan sát hình ảnh MBA một pha, vật thật. T3.2. Đàm thoại:

- MBA một pha gồm những bộ phận nào? - Mô tả cấu tạo từng bộ phận?

- Nhiệm vụ từng bộ phận là gì?

T3.3. GV hoàn thành Graph cấu tạo MBA một pha. Hoạt động 4: Khảo sát nguyên lý LV của MBA một pha. T4.1. Đàm thoại:

- Dây quấn SC và TC có liên hệ với nhau về điện không ?

- Khi có điện áp đặt vào 2 đầu dây quấn SC, ở hai đầu dây quấn TC có điện là do hiện tƣợng gì?

- Hiện tƣợng cảm ứng điện từ diễn ra nhƣ thế nào?

- Từ thông biến thiên sẽ cảm ứng ở dây quấn SC và TC suất điện động có biểu thức thế nào? T4.2. GV hƣớng dẫn SV lập tỉ số

T4.3. GV giảng giải về hệ số biến áp K, mối quan hệ giữa điện áp với số vòng dây và dđ chạy trong dây quấn, đặc điểm về số vòng dây, tiết diện dây của dây quấn SC và TC.

79

T4.5. GV hoàn thành Graph nguyên lý làm việc

Hoạt động 5: Tìm hiểu các đại lượng định mức của MBA.

T5.1. SV đọc các thông số kỹ thuật ghi trên biển MBA. T5.2. GV: Nêu các đại lƣợng định mức của MBA? SV trả lời. T5.3. GV giảng giải thế nào là Sđm , Uđm , Iđm.

T5.4. Lập Graph các lƣợng định mức của MBA, hoàn chỉnh Graph nội dung bài học.

Bước 4: Lập Graph hoạt động dạy học (hình 2.17)

Hình 2.17. Graph hoạt động bài “Máy biến áp một pha”

2.4.2.4. Grahp hoạt động bài “Máy biến áp ba pha” Bước 1: Xác định mục tiêu bài học

- Kiến thức:

+ Trình bày đƣợc khái niệm MBA ba pha. + Mô tả đƣợc cấu tạo của MBA ba pha.

+ Giải thích đƣợc nguyên lý LV của MBA ba pha. + Vẽ đƣợc các sơ đồ đấu dây MBA ba pha.

+ So sánh đƣợc MBA ba pha với MBA một pha. - Kỹ năng: H5 T5.1 T5.2 T5.3 T5.4 H4 T4.1 T4.2 T4.3 T4.4 T4.5 T2.1 T2.2 T2.3 H2 H3 T3.1 T3.2 T3.3 H1

80

+ Nhận biết đƣợc các bộ phận của MBA ba pha.

+ Phân biệt đƣợc cuộn dây SC, cuộn dây TC của MBA ba pha. + Nhận biết đƣợc kiểu đấu dây của MBA ba pha.

- Thái độ:

+ Nghiêm túc, tự giác học tập, tập trung nghe giảng. + Tích cực tham gia xây dựng bài, ghi chép bài đầy đủ.

Bước 2: Xác định các hoạt động

Hoạt động 1: Trình bày khái niệm MBA ba pha. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của MBA ba pha.

Hoạt động 3: Khảo sát nguyên lý làm việc của MBA ba pha. Hoạt động 4: Vẽ các sơ đồ đấu dây MBA ba pha.

Hoạt động 5: So sánh MBA ba pha với MBA một pha.

Bước 3: Xác định các thao tác trong mỗi hoạt động

Hoạt động 1: Trình bày khái niệm MBA ba pha. T1.1. Nhắc lại khái niệm MBA một pha?

T1.2. GV nêu điểm giống và khác về khái niệm MBA ba pha so với một pha. T1.3. GV nêu phạm vi sử dụng MBA ba pha.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của MBA ba pha. T2.1. SV quan sát hình ảnh, mô hình MBA ba pha. T2.2. Trả lời các câu hỏi:

- MBA ba pha gồm những bộ phận nào?

- Mô tả cấu tạo từng bộ phận? Nhiệm vụ từng bộ phận là gì? T2.3. Lập Graph cấu tạo MBA ba pha.

Hoạt động 3: Khảo sát nguyên lý LV của MBA ba pha. T3.1. SV nhắc lại nguyên lý LV của MBA một pha.

T3.2. GV giảng giải nguyên lý LV của MBA ba pha tƣơng tự MBA một pha. T3.3. SV nhắc lại hệ số MBA một pha, sau đó GV giảng giải về hệ số MBA ba pha. Hoạt động 4: Vẽ các sơ đồ đấu dây MBA ba pha.

81

T4.2. GV hƣớng dẫn vẽ sơ đồ đấu dây MBA ba pha kiểu

;

T4.3. SV vẽ các sơ đồ đấu dây còn lại.

Hoạt động 5: So sánh MBA ba pha với MBA một pha. GV hỏi, SV trả lời

- So sánh MBA ba pha với MBA một pha?

Bước 4: Lập Graph hoạt động dạy học (hình 2.18)

Hình 2.18. Graph hoạt động bài “Máy biến áp ba pha”

2.3.2.5. Graph hoạt động bài “Chố ng sét cho công trình xây dựng” Bước 1: Xác định mục tiêu bài học

- Kiến thức:

+ Trình bày đƣợc khái niệm về sét . + Nêu đƣợc những nơi dễ bị sét đánh.

+ Mô tả đƣợc cấu tạo, nêu đƣợc tác dụng của thiết bị chống sét. + Biết xác định đƣợc phạm vi bảo vệ của kim thu sét.

- Kỹ năng: + Nhận biết đƣợc những nơi dễ bị sét đánh. H2 T2.1 T2.2 T2.3 H3 T3.1 T3.2 T3.3 H1 T2.1 T2.2 T2.3 H4 T4.1 T4.2 T4.3 H5

82

+ Nhận biết đƣợc các bộ phận của thiết bị chống sét. + Tính toán đƣợc phạm vi bảo vệ của kim thu sét. - Thái độ:

+ Nghiêm túc, tự giác học tập, tập trung nghe giảng. + Tích cực tham gia xây dựng bài, ghi chép bài đầy đủ.

Bước 2: Xác định các hoạt động

Hoạt động 1: Trình bày khái niệm về sét.

Hoạt động 2: Tìm hiểu những nơi dễ bị sét đánh.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo, tác dụng của thiết bị chống sét. Hoạt động 4: Xác định phạm vi bảo vệ của kim thu sét.

Bước 3: Xác định các thao tác trong mỗi hoạt động

Hoạt động 1: Trình bày khái niệm về sét. T1.1. Quan sát hình ảnh về sét trên màn hình? T1.2. Mô tả hiện tƣợng sét?

T1.3. HS quan sát hình vẽ, GV giảng giải nguồn gốc của sét. Hoạt động 2: Tìm hiểu những nơi dễ bị sét đánh.

T2.1. HS quan sát hình ảnh các trƣờng hợp bị sét đánh.

T2.2. HS trả lời câu hỏi: Sét đánh không phải ngẫu nhiên mà do tác dụng của nhiề u yếu tố, đó là những yếu tố nào?

T2.3. GV giảng giải đặc điểm về địa thế, về địa chất, về cấu tạo công trình của những nơi dễ bị sét đánh.

T2.4. Lập Graph về những nơi dễ bị sét đánh.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo, tác dụng của thiết bị chống sét. T3.1. GV nêu tác dụng chung của thiết bị chống sét.

T3.2. HS quan sát hình vẽ thiết bị chống sét, GV giảng giải kết hợp đàm thoại:

- Thiết bị chống sét có mấy bộ phậ n, là những bộ phậ n nào?

- Bộ phận thu sét có tác dụng gì, có mấy loại? Mỗi loại thích hợp với công trình nào?

83

- Bộ phậ n dẫn sét có tác dụng gì, cấu tạo thế nào?

Một phần của tài liệu Ứng dụng graph trong dạy học môn kỹ thuật điện tại trường cao đẳng xây dựng nam định (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)