8. Cấu trúc luận văn
2.2.3. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Graph nội dung bài “Cấu tạo động cơ điện không đồng bộ 3 pha” Bước 1: Xác định các kiến thức cơ bản, then chốt để tạo đỉnh Graph
Phân tích cấu trúc nội dung của bài xác định các kiến thức cơ bản, then chốt. Mỗi đơn vị kiến thức giữ vị trí là một đỉnh của Graph.
- Tìm hiểu tài liệu giảng dạy bộ môn thấy có hai nội dung cơ bản trong bài học này là: Stato và rôto.
- Stato:
+ Lõi thép: Dẫn từ
Nhiề u lá thép kỹ thuật điện ghép cách điện Trong xẻ rãnh.
+ Dây quấn: Dẫn điện và tạo từ trƣờng
Cấu tạo động cơ điện 3 pha
Vỏ
61 Dây đồng bọc cách điện
3 cuộn AX, BY, CZ đặt trong rãnh lõi thép, lệch nhau 1200. + Vỏ máy:
Bảo vệ, giữ chặt lõi thép Nhôm, gang, thép đúc.
Thân, chân đế, nắp, hộp đấu dây - Rôto:
+ Lõi thép:
Nhiề u lá thép kỹ thuật điện ghép cách điện Giữa có lỗ
Mặt ngoài xẻ rãnh + Dây quấn:
Rôto lồng sóc: Thanh, vành ngắ n mạch đồng hay nhôm Rôto dây quấn: 3 cuộn dây ax, by, cz; 3 vành trƣợt, 3 chổi than, biến trở 3 pha.
+ Trục:
Thép tốt Gắn với lõi thép
Bước 2: Mã hóa kiến thức
Graph mang trong nó đặc tính khái quát và tổng hợp vì vậy chúng ta không thể đƣa trọn vẹn đầy đủ từng câu chữ của nội dung bài học vào Graph. Đối với bài “Cấu tạo động cơ không đồng bộ 3 pha”, ta có thể mã hóa cụm từ “không đồng bộ” thành KĐB, “kỹ thuật điện” thành KTĐ, “cách điện” thành CĐ. Việc mã hóa này nhằm tạo cho Graph sự sáng sủa, rõ ràng, trực quan dễ quan sát.
Bước 3: Xếp đỉnh và thiết lập các cung cho các đỉnh của Graph
Sau khi đã xác định đƣợc các đỉnh của Graph, ta tiến hành xếp đỉnh và thiết lập các cung cho các đỉnh của Graph.
- Đỉnh xuất phát là tên bài học: Cấu tạo động cơ điện KĐB 3 pha - Đỉnh chính có 2 đỉnh: Stato; Rôto
62
Stato gồm 3 đỉnh phụ: Lõi thép; Dây quấ n; Vỏ máy Rôto gồm 3 đỉnh phụ: Lõi thép; Dây quấ n; Trục - Đỉnh nhánh:
Lõi thép stato gồm 3 đỉnh nhánh: Dẫn từ; Nhiều lá thép KTĐ ghép CĐ; Trong xẻ rãnh.
Dây quấn stato gồm 4 đỉnh nhánh: Dẫn điện và tạo từ trƣờng; Dây đồng bọc CĐ; 3 cuộn AX, BY, CZ đặt trong rãnh lõi thép, lệch nhau 1200
.
Vỏ máy gồm 3 đỉnh nhánh: Bảo vệ, giữ chặt lõi thép; Nhôm, gang, thép đúc; Thân, chân đế, nắp, hộp đấu dây.
Lõi thép rôto gồm 3 đỉnh nhánh: Nhiều lá thép KTĐ ghép CĐ; Giữa có lỗ; Mặt ngoài xẻ rãnh.
Dây quấn rôto có 2 đỉnh nhánh: Rôto lồng sóc: Thanh, vành ngắn mạch đồng hay nhôm ; Rôto dây quấn: 3 cuộn ax, by, cz, 3 vành trƣợt, 3 chổi than, biến trở 3 pha.
Trục gồm 2 đỉnh nhánh: Thép tốt; Gắn với lõi thép.
Bước 4: Bố trí các đỉnh và các cung lên một mặt phẳng.
Bố trí các đỉnh và các cung lên một mặt phẳng, ta có Graph nội dung bài
63
Hình 2.7. Graph nội dung bài “Cấu tạo động cơ điện không đồng bộ 3 pha”
CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐIỆN
KĐB 3 PHA
Stato Dây quấn
Dẫn điện và tạo từ trƣờng Dây đồng bọc CĐ
3 cuộn AX, BY, CZ đặt trong rãnh lõi thép, lệch nhau 1200.
Vỏ máy
Bảo vệ, giữ chặt lõi thép Nhôm, gang, thép đúc
Thân, chân đế, nắp, hộp đấu dây
Lõi thép Nhiề u lá thép KTĐ ghép CĐ Trong xẻ rãnh Dẫn từ Rôto Trục Gắn với lõi thép Thép tốt Dây quấn Rôto lồng sóc: Thanh, vành ngắn mạch đồng hoặc nhôm
Rôto dây quấn: 3 cuộn ax, by, cz nối Y, 3 vành trƣợt, 3 chổi than, biến trở 3 pha.
Lõi thép
Nhiề u lá thép KTĐ ghép CĐ Mặt ngoài xẻ rãnh.
64
Ví dụ 2: Graph hoạt động bài “Cấu tạo động cơ điện không đồng bộ 3 pha” Bước 1: Xác định mục tiêu bài học
- Kiến thức:
+ Mô tả đƣợc cấu tạo của động cơ điện (ĐCĐ) không đồng bộ (KĐB) 3 pha
+ So sánh đƣợc cấu tạo của ĐCĐ KĐB 3 pha với cấu tạo của máy biến áp (MBA).
- Kỹ năng: Nhận biết đƣợc các bộ phận của ĐCĐ KĐB 3 pha. - Thái độ:
+ Nghiêm túc, tự giác học tập, tập trung nghe giảng. + Tích cực tham gia xây dựng bài, ghi chép bài đầy đủ.
Bước 2: Xác định các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận chính của ĐCĐ KĐB 3 pha Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo stato của ĐCĐ
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo rôto của ĐCĐ
Hoạt động 4: So sánh cấu tạo ĐCĐ 3 pha với MBA
Bước 3: Xác định các thao tác trong mỗi hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận chính của ĐCĐ KĐB 3 pha T (thao tác) 1.1. SV quan sát hình ảnh ĐCĐ 3 pha, vật thật. T1.2. GV hƣớng dẫn SV nhận biết hai bộ phận chính của ĐCĐ. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo stato của ĐCĐ
T2.1. SV quan sát hình ảnh stato ĐCĐ 3 pha, vật thật. T2.2. GV: Stato của ĐCĐ gồm những phần nào? SV trả lời
T2.3. GV lập Graph các bộ phận của stato. T2.4. Đàm thoại:
- Mô tả cấu tạo của lõi thép stato? - Mô tả cấu tạo dây quấ n stato? - Nêu cấu tạo phầ n vỏ của ĐCĐ?
65
T2.5. GV hoàn thành Graph cấu tạo stato ĐCĐ Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo rôto của ĐCĐ
T3.1. SV quan sát hình ảnh rôto ĐCĐ 3 pha, vật thật. T3.2. GV: Rôto của ĐCĐ gồm những phầ n nào? SV trả lời
T3.3. GV lập Graph các bộ phận của rôto. T3.4. Đàm thoại:
- Mô tả cấu tạo của lõi thép rôto? - Mô tả cấu tạo dây quấ n rôto? - Nêu cấu tạo trục của ĐCĐ?
T3.5. GV giảng giải so sánh động cơ rôto lồng sóc và động cơ rôto dây quấn, nêu phạm vi sử dụng của từng loại.
T3.6. GV hoàn thành Graph về cấu tạo rôto ĐCĐ, hoàn chỉnh Graph nội dung cấu tạo ĐCĐ KĐB 3 pha.
Hoạt động 4: So sánh cấu tạo ĐCĐ 3 pha với MBA T4.1. GV: So sánh cấu tạo ĐCĐ 3 pha với MBA? SV trả lời
T4.2. GV giảng giải so sánh cấu tạo ĐCĐ KĐB 3 pha với MBA
Bước 4: Lập Graph hoạt động dạy học (hình 2.8)
Hình 2.8. Graph hoạt động bài “Cấu tạo động cơ điện không đồng bộ 3 pha”
H1 H2 H3 T1.1 T1.2 T2.3 T2.2 T3.4 H4 T4.1 T4.2 T3.2 T3.3 T3.1 T2.1 T3.6 T3.5 T2.5 T2.4
66