Đối với Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật TƯ

Một phần của tài liệu Xây dựng bài giảng điện tử arduino uno tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật TW (Trang 79 - 84)

7. Ý nghĩa khoa học của đề tài

2.3.Đối với Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật TƯ

- Tăng cường cơ sở vật chất-kỹ thuật cho việc dạy học bộ môn

- Tiếp tục xây dựng hoàn thiện BGĐT môn học Arduino Uno để đưa vào

giảng dạy giáp mặt và dạy từ xa.

- Xây dựng hệ thống các phần mềm dạy học lý thuyết và thực hành cho môn

Arduino Uno.

- Mở rộng đối tượng và phạm vi ứng dụng của đề tài cho các môn học khác

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Khánh Đức (2012), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ

XXI, NXB Giáo dục.

2. Tô Xuân Giáp (1992), Phương tiện dạy học, NXB ĐH và GD chuyên nghiệp,

Hà Nội.

3. Tô Văn Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục.

4. Phạm Minh Hạc (1994), Tâm lý học, NXB Giáo dục

5. An Hiệp, Trần Vĩnh Hưng, Nguyễn Văn Thiệp (2004), Autodesk Inventor

Phần mềm thiết kế công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật.

6. Nguyễn Quốc Hùng (2007), Ứng dụng PPMP trong giảng dạy môn Vẽ kỹ

thuật cho hệ cao đẳng cơ khí, Luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật.

7. Nguyễn Khang (2008), Bài giảng nghiên cứu xã hội và khoa học giáo dục.

Trường đại học bách khoa Hà Nội

8. Nguyễn Trọng Khanh, Nguyễn Văn Khôi, Lê Huy Hoàng (2009), Thiết bị dạy

học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đại học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

9. Nguyễn Quang Lạc, Lê Công Triêm (1992), Một số điểm về cơ sở lý luận dạy

học của việc sử dụng MTĐT

10. Nguyễn Xuân Lạc (2006), Lý luận và công nghệ dạy học hiện đại, Trường Đại

học Bách khoa Hà Nội.

11. Nguyễn Xuân Lạc (2005), Thực hành thiết kế bài giảng CAI, Đại học bách

khoa Hà Nội

12. Nguyễn Xuân Lạc (2006), Bài giảng nhập môn công nghệ dạy học hiện đại,

Đại học bách khoa Hà Nội

13. Nguyễn Xuân Lạc (2006), Bài giảng công nghệ da ̣y ho ̣c, Khoa SPKT, Trường

ĐHBK Hà Nô ̣i. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Đào Thái Lai (1998), Một số triển vọng đặt ra với nhà trường hiện đại trong

bối cảnh cuộc cách mạng thông tin, tạp chí giáo dục phát triển số 2

15. Nguyễn Thị Lan (1996), Tâm lý học sư phạm trọng dạy học kỹ thuật nghề

16. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học-Tập I, NXB Giáo dục

17. Lê Thanh Nhu (2001), Vận dụng PPMP vào dạy học môn kỹ thuật công

nghiệp ở trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học, 2001.

18. Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật,

Trường đại học Bách khoa Hà Nội

19. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, Tập 1, Hà Nội.

20. Phạm Văn Sơn, Dương Thị Huyền (2012). Xây dựng và sử dụng bài giảng

điện tử dạy học môn máy điện tại trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội. Tạp chí TBGD số 4 năm 2012.

21. Nguyễn Đức Thắng, Gia công cắt gọt trên máy công cụ, NXB Khoa học và Kỹ

thuật, 2011.

22. Nguyễn Huy Tú (1978), Về dạy học bằng MTĐT, Tạp chí Nghiên cứu GD số 4.

23. Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995).

24. Nguyễn Văn Tuấn (1999), Phương pháp dạy học chuyên ngành Cơ khí chế tạo

máy, Đại học SPKT TPHCM.

25. Nguyễn Văn Tuấn (2012), PPDH chuyên ngành kỹ thuâ ̣t, Đa ̣i học quốc gia TP.

HCM.

26. Arduino cookbook – Michael Margolis

27. Beginning Arduino Uno – Mike McRoberts.

28. Charles Edquist. Approaches to ther stady of social aspects of techniques

(Summary or dotoral thesis) (1980), Lund University, Sweden.

29. ESACP – Technology Atlas Project. An overview of the Framework for

technology – based Developmet. (1989). Unitect nations. VoiOne. P43

30. Robert Le Duff, Andre Maissen (1991). Managemet technologique,

Universtede Caen.

31. http://arduino.cc.

32. http://blogembarcado.blogspot.com.

33. http://vi.wikipedia.org (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHỤ LỤC 1

PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Họ và tên chuyên gia:………. Chức vụ:……… Thâm niên công tác:……….

Thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cần cải biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo. Phát huy tư duy khoa học và sáng tạo, năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề của học sinh, sinh viên. Để đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học, chúng tôi thử nghiệm phương pháp bằng bài giảng điện tử cho môn học Arduino Uno.

Xin thầy (cô) cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau:

1. Sự cần thiết của việc xây dựng bài giảng điện tử Arduino Uno trong dạy học. Tạo điều kiện đổi mới phương pháp dạy học và góp phần nâng cao chất lượng dạy học?

Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết

2. Bài giảng điện tử giúp sinh viên tiếp thu kiến thức như thế nào?

Rất tốt Tốt Bình thường

3. Bài giảng điện tử có đảm bảo các yêu cầu: Tính sư phạm, khoa học và định hướng gợi mở.

Hoàn toàn Một phần Không

4. Tính khả thi khi sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học Arduino Uno

5. Khi sử dụng bài giảng điện tử sẽ khắc phục được một số hạn chế trong quá trình dạy học

Rất đúng Đúng Một phần

Ý KIẾN RIÊNG CỦA CÁC THẦY CÔ:

--- --- Xin chân thành cảm ơn thầy cô!

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN SAU BUỔI HỌC (Dành cho học sinh, sinh viên)

Họ và tên sinh viên:……….. Lớp:………...

Để tìm ra những biện pháp dạy học có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy học, mong em vui lòng cho biết ý kiến của mình:

1. Sau khi học xong bài giảng điện tử này, kiến thức của em như thế nào?

Rất vững Vững Bình thường

2. Theo em việc xây dựng bài giảng điện tử là:

- PA1: Sử dụng và khai thác phương tiện dạy học hiện đại

- PA2: Thầy (cô) dễ giảng dạy hơn

- PA3: Do sở thích của giáo viên

3. Theo em giáo viên tự thiết kế và xây dựng bài giảng trên cơ sở chương trình học phần sẽ:

PA1: Giúp học sinh dễ dàng hình thành kiến thức kỹ năng mới. PA2: Thầy sẽ truyền thụ kỹ năng tốt hơn.

PA3: Để nhà trường tiết kiệm chi phí đào tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Theo em việc xây dựng bài giảng điện tử đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất trong quá trình dạy học là:

Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiêt

5. Ý kiến của em

... ... Xin chân thành cảm ơn

Một phần của tài liệu Xây dựng bài giảng điện tử arduino uno tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật TW (Trang 79 - 84)