7. Ý nghĩa khoa học của đề tài
2.3.5. Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm thiết kế
Để xây dựng BGĐT cho môn học Arduino Uno tác giả lựa chọn phần mềm MS- Powerpoint. Các bước tiến hành:
B1: Lựa chọn thông tin cần thể hiện trong bài dạy
B2: Chia nhỏ thông tin thành các modul, mỗi modul thông tin sẽ được hiển thi trong một Side
B3: Lựa chọn tối đa các đối tượng Multimedia để có thể dùng minh họa cho nội dung học tập.
B4: Chuẩn bị tài nguyên (phim, ảnh tĩnh, ảnh đông, văn bản, âm thanh, mô hình…) bằng các công cụ, phần mềm khác nhau.
B5: Sử dụng PP để tích hợp nội dung trên vào các Slide
B6: Quy định cách thức hiển thị thông tin trong mỗi Slide (Animation) B7: Quy định hình thức chuyển đổi giữa các Slide
B8: Trình diễn thử và sửa đổi.
Cách soạn bài giảng điện tử dùng phần mềm Power Point Thêm, xóa, di chuyển và định dạng Slide
Tạo một Slide mới
Chọn Slide cần chèn Slide mới vào sau – Insert – NewSlide (Ctrl + M) Tạo một bản sao của một Slide đã có
Chọn Slide cần tạo bản sao – Insert – Duplicate Slide Di chuyển vị trí của Slide
Chọn Slide cần di chuyển – Nhấn giữ chuột và di chuyển đến vị trí thích hợp. Xóa một slide
Chọn Slide cần xóa – Nhấn chuột phải – Delete Slide Định dạng Slide
Mẫu slide: Format – Slide Layouts – chọn một mẫu có sẵn trong cửa sổ Text Layouts
Nền cho các Slide:
+ Tạo màu nền: Format – Background…chọn màu nền – Apply (áp dụng với Slide đang chọn) hoặc Apply All (áp dụng cho tất cả các Slide)
+ Tạo nền từ mẫu có sẵn: Format – Slide Design – chọn một nền tùy ý (nếu chỉ áp dụng cho Slide đang chọn thì nhấn chuột phải – chọn Apply to Selection Slide)
+ Định dạng Front cho các đối tượng văn bản:
Format – Font – chọn kiểu chữ, cỡ chữ, màu chữ, dáng chữ + Định dạng chung cho các Slide bằng Slide Master
Mở Slide Master: View – Master – Slide Master Đóng Slide Master: Close Slide Master
Chèn đối tượng vào Slide Chèn văn bản trong một Slide Tạo một hộp văn bản mới
Insert – Text box – chọn vị trí, nhấn chuột – nhập văn bản Định dạng văn bản
Chọn font chữ, màu chữ Căn chỉnh chữ
Điều chỉnh khoảng cách giữa các dòng Format – Line Spaceing…
Chèn hình ảnh, âm thanh, biểu tượng Chèn hình ảnh
Chèn hình từ thư viện ảnh của Office: Insert – Picture – From Clip Art Chèn hình từ File: Insert – Picture – From File…
Chèn hình từ Camera hoặc máy quét ảnh: Insert – Picture – From Scanner or Camera
Chèn hình từ thư viện AutoShapes: Insert – Picture – AutoShapes. Chèn biểu đồ: Insert – Picture – Oganization Chart
Âm thanh, Video:
Chèn âm thanh: Insert – Movies and Sound – Sound from file (Sound from Clip Organizer)
Chèn Video: Insert – Movies and Sound – Movies from file (Movies from Clip Organizer)
Insert – Chart
Ký tự, biểu tượng đặc biệt: Insert – Symbol; Object hoặc các nút lệnh trên thanh Drawing
Bảng biểu Insert – Table
Tạo hiệu ứng cho các đối tượng trong Slide Các thuộc tính của hiệu ứng
Kiểu hiệu ứng Thời gian
+ Thời gian tính từ lúc bắt đầu có lệnh đến khi kết thúc một hiệu ứng + Thời gian duy trì hiệu ứng
Số lần hiệu ứng được lặp lại Âm thanh kèm theo hiệu ứng Cách thể hiện hiệu ứng Lệnh thực hiện hiệu ứng Tạo hiệu ứng cho đối tượng
Chọn đối tượng – Slide Show – Custom Animation:
+ Chọn hiệu ứng: Add Effect – chọn nhóm hiệu ứng – chọn một trong các hiệu ứng
Sao xanh – hiệu ứng vào Sao vàng – làm nổi Sao đỏ - kiểu thoát
Sao trắng – di chuyển theo đường định sẵn
+ Lệnh thực hiện hiệu ứng: Start – On Click hoặc After Previous hoặc With Previous
+ Tốc độ trình chiếu: Speed – Fast hoặc Slow… Thiết lập một số thuộc tính của hiệu ứng:
Nhấn chuột phải vào hiệu ứng – Chọn Effect Options. Trong cửa sổ tùy chọn “Fly In” có 3 Tab
Tab Effect
+ Direction: Gồm các tùy chọn chiều thể hiển hiệu ứng + Sound: Chèn âm thanh vào hiệu ứng
+ After Animation: Biến đổi màu sắc ngay sau khi hiệu ứng kết thúc + Animate: Hiệu ứng xảy ra với thành phần (từ, chữ, tất cả đối tượng) Tab Timing (Tùy chọn thời gian của một hiệu ứng)
+ Delay: Thời gian của một hiệu ứng
Tab Text Animation: (Hiệu ứng với từng đoạn văn bản trong một textbox) + Automaticcally After: thời gian cách nhau giữa hiệu ứng của các đoạn văn bản + In Reverce Order: Hiệu ứng ngược từ đoạn cuối trở lên
Hủy bỏ hiệu ứng
+ Chọn hiệu ứng của đối tượng – Remove (hoặc Click chuột phải vào hiệu ứng đối tượng – chọn Remove)
Thay đổi thứ tự của các hiệu ứng trog một Slide
+ Chọn hiệu ứng – nhấn rê chuột hoặc nhấn vào mũi tên đi lên (mũi tên đi xuống) Xem thử hiệu ứng
+ Nhấn Play hoặc Slide Show – View Show Tạo liên kết
Liên kết giữa một đối tượng (cụm từ) với một Slide khác hoặc một ứng dụng khác
Cách 1: Chọn đối tượng (cụm từ) – Action Settings
Tab Mouse Click: (Thực hiện liên kết khi Click chuột vào đối tượng) Tab Mouse Over: (Thực hiện liên kết khi di chuyển chuột vào đối tượng) + Hypelinkto: Liên kết để nối đến Slide sau hoặc kết thúc một Slide Show hoặc liên kết tới một địa chỉ của một tệp tin khác…
+ Run program: Liên kết để chạy một chương trình ứng dụng khác. + Run Macro: Liên kết để chạy một Macro đã tạo trong Slide Cách 2: Chọn đối tượng – Hyperlink
Chọn một địa chỉ của một tệp tin trong cửa sổ Insert Hyperlink Chỉnh sửa liên kết, hủy bỏ liên kết
Nhấn chuột phải vào đối tượng đã tạo liên kết
Chọn Action Setting để bỏ hoặc chỉnh sửa lại liên kết
Chọn Edit Hyperlink (Sửa liên kết) hoặc Remove Hyperlink (bỏ liên kết) Trình chiếu
Các lệnh khi đang trình chiếu:
Chuyển đến một đối tượng trước hoặc sau:
+ Đối tượng trước: Nhấn chuột trái (hoặc → hay ↓) + Đối tượng sau: Nhấn phím ←hoặc ↑
Chuyển đến một Slide bất kỳ: nhấn chuột phải + Next: Slide kế tiếp
+ Priview: Slide trước
+ Go to Slide: Đến Slide bất kỳ Vẽ: Pointer Options
Kết thúc trình chiếu + Chuột phải: End Show + Bàn phím: phím ‘‘ - ’’