Agribank Hải Dƣơng giai đoạn (2011-2013)
2.2.1. Tình hình huy động vốn tại Agribank Hải Dương
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh đƣợc thì phải có vốn bởi vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. Riêng đối với NH là một doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hoá đặc biệt là “tiền tệ”, với đặc thù hoạt động kinh doanh là “đi vay để cho vay” nên nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của NH lại càng có vai trò hết sức quan trọng. Vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của NH. Việc đầu tiên mà NH phải làm đó là huy động vốn. Vốn huy động sẽ cho phép NH
cho vay, đầu tƣ…để thu lợi nhuận. Nói cách khác, nguồn vốn mà NH huy động đƣợc nhiều hay ít quyết định đến khả năng mở rộng hay thu hẹp tín dụng. Nguồn vốn huy động tốt sẽ là điều kiện thuận lợi đối với NH trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế cả về qui mô, khối lƣợng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mức lãi suất vừa phải cho khách hàng. Điều đó thu hút ngày càng nhiều khách hàng, doanh số hoạt động của NH sẽ tăng lên nhanh chóng và NH sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong kinh doanh, đảm bảo uy tín và năng lực trên thị trƣờng và mang lại lợi nhuận cao cho NH. Nguồn vốn huy động của NH còn quyết định đến khả năng cạnh tranh. Nếu nguồn vốn huy động lớn sẽ chứng minh rằng quy mô, trình độ nghiệp vụ, phƣơng tiện kỹ thuật của NH hiện đại.
Hoạt động huy động vốn đối với mỗi Ngân hàng là tiền đề quan trọng để tăng trƣởng, phát triển sản phẩm cho vay nói riêng và các sản phẩm dịch vụ khác nói chung, đặc biệt là tăng quy mô tài sản có. Vì vậy công tác huy động vốn đối với Agribank Hải Dƣơng đóng vai trò rất quan trọng. Trong những năm qua chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng đã thực hiện đa dạng hóa các hình thức huy động vốn nhƣ:
- Huy động tiền gửi không kỳ hạn.
- Huy động tiền gửi có kỳ hạn truyền thống nhƣ: 1, 2, 3, ... 36 tháng... - Giấy tờ có giá dài hạn: Trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn....
Tình hình huy động vốn của Agribank Hải Dƣơng đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2011 – 2013
( Đơn vị tính: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tăng trƣởng Số tiền Tỷ trọng Tăng trƣởng Nguồn vốn huy động tại địa phƣơng 3.365 77,59% 4.092 81,58% 21,60% 4.693 79,17% 14,69% Vốn UTÐT 236 5,44% 210 4,19% -11,02% 186 3,14% -11,43% Vốn điều hòa của Agribank Việt Nam 736 16,97% 714 14,23% -2,99% 1.049 17,70% 46,92% Tổng nguồn vốn kinh doanh 4.337 100,00% 5.016 100,00 % 15,66% 5.928 100,00% 18,18%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank Hải Dương năm 2011, 2012, 2013)
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động
( Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Thực hiện So với năm 2011 Thực hiện So với năm 2012 Số tiền tăng thêm % tăng thêm Số tiền tăng thêm % tăng thêm I Theo loại tiền gửi 3.359 4.092 733 21,82% 4.693 600 14,67% 1 Tiền, vàng gửi KKH 374 468 93 24,86% 380 -87 -18,67% 1.1 Tiền gửi KKH bằng VNĐ 355 445 90 25,30% 369 -76 -17,15% 1.2 Tiền gửi KKH bằng vàng và ngoại tệ 19 23 3 16,86% 12 -11 -48,64% 2 Tiền, vàng gửi CKH 2.985 3.625 640 21,44% 4.312 688 18,97% 2.1 Tiền gửi CKH bằng VNĐ 2.346 2.906 560 23,88% 3.645 739 25,42% - Kỳ hạn dƣới 12 tháng 1.393 2.216 823 59,12% 3.242 1.026 46,32% - Kỳ hạn từ 12 tháng đến dƣới 24 tháng 185 289 104 56,42% 123 -166 -57,56% - Kỳ hạn trên 24 tháng 769 401 -367 -47,78% 280 -121 -30,23%
2.2 Tiền gửi CKH bằng vàng và ngoại tệ 596 675 80 13,38% 581 -94 -13,95%
- Kỳ hạn từ 12 tháng đến
dƣới 24 tháng 63 94 30 47,99% 57 -37 -39,66% - Kỳ hạn trên 24 tháng 251 143 -108 -42,88% 76 -68 -47,32%
2.3 Tiền gửi vốn chuyên
dùng 43 43 0 0.00% 84 42 96,96%
2.4 Tiền ký quỹ
II Theo đối tƣợng khách hàng 3.366 4.092 727 21,59% 4.693 600 14,67%
1 Tiền gửi kho bạc 137 140 3 2,06% 75 -66 -46,86% 2 Tiền gửi TCTD 5 3 -2 -45,03% 4 1 34,76% 3 Tiền gửi của TCKT 441 514 73 16,52% 479 -35 -6,83% 4 Tiền gửi cá nhân 2.779 3.432 652 23,47% 4.131 700 20,39% 5 Tiền gửi của các đối
tƣợng khác 2 3 1 37,29% 4 1 19,48%
A Tổng cộng nguồn huy
động 3.366 4.092 727 21,59% 4.693 600 14.67% B Nguồn vốn uỷ thác 236 210 -26 -10,81% 186 -24 -11,56% C Nguồn vốn điều hoà
Agribank Việt Nam 736 714 -23 -3,09% 1.049 336 47,04% Tổng nguồn vốn KD 4.338 5.016 678 15,64% 5,928 912 18,18%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank Hải Dương năm 2011, 2012, 2013)
Qua bảng 2.3, 2.4 cho thấy, trong cơ cấu nguồn vốn kinh doanh thì nguồn vốn huy động tại địa phƣơng chiếm tỷ trọng cao (năm 2012 chiếm 81,58%, năm 2013 chiếm 79,17% tổng nguồn vốn kinh doanh), tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn tƣơng đối ổn định (năm 2012 tăng 678 tỷ so với năm 2011, tốc độ tăng trƣởng 15,64%, năm 2013 tăng 912 tỷ so với năm 2012 tốc độ tăng trƣởng 18,18%). Nguồn vốn huy động tại địa phƣơng là nguồn vốn ổn định đóng vai trò quan trọng ảnh trƣởng trực tiếp kinh doanh của NH. Sự biến động của nguồn vốn này phụ thuộc vào những biến động tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, giá cả thị trƣờng, cơ chế lãi suất, yếu tố tâm lý, sự tín nhiệm của khách hàng đối với NH. Vì vậy, NH đã dùng nhiều biện pháp nhằm thu hút khách hàng, đảm bảo quyền lợi và lợi ích cho khách hàng, cán bộ Ngân hàng có thái độ giao dịch hoà nhã, vui vẻ, tận tình, chu đáo và nhiệt tình với khách hàng nhằm tạo lòng tin và hình ảnh đẹp trong lòng khách hàng.
Cơ cấu nguồn vốn huy động chủ động theo loại tiền tệ và theo loại tiền gửi. Do hoạt động đặc thù của NH là huy động để cho vay phát triển kinh tế khu vực nông nghiệp nông thôn cho nên Chi nhánh chủ yếu huy động nguồn vốn nội tệ. Đối với loại tiền gửi, nguồn vốn huy động có kỳ hạn dƣới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao và tốc độ tăng trƣởng lớn (năm 2012: tăng 823 tỷ tốc độ tăng 59,12%, năm 2013: tăng 1.026 tỷ tốc độ tăng 46,32%). Ngoài ra, chi nhánh còn duy trì nguồn vốn ổn định có chi phí thấp của KBNN và các TCTD nhƣ Ngân hàng Phát triển, Ngân hàng Chính sách Xã Hội và Bảo Hiểm Xã Hội …đến cuối năm 2012. Nhƣng đến năm 2013, do sự cạnh tranh gay gắt giữa các NH khác hệ thống trên địa bàn, nguồn vốn của Kho Bạc giảm 65 tỷ so với năm 2012, tỷ tệ giảm -46,86%. Tuy nhiên, nguồn vốn tiền gửi từ cá nhân vẫn duy trì và tăng trƣởng ổn định mỗi năm (năm 2012 tăng 652 tỷ, tốc độ tăng 23,47%, năm 2013 tăng 699 tỷ, tốc độ tăng 20,39%).
Có đƣợc kết quả trên, Agribank Hải Dƣơng đã tận dụng đƣợc lợi thế có mạng lƣới rộng với nhiều chi nhánh trực thuộc và phòng giao dịch đặt trụ sở tại các huyện, thị trong toàn tỉnh. Bên cạnh đó, chi nhánh cũng đã rút kinh nghiệm từ công tác huy động vốn từ những năm trƣớc cho nên mục tiêu của Chi nhánh là chủ yếu huy động nguồn vốn ngắn hạn, hạn chế huy động nguồn vốn trung và dài hạn, cùng với những biện pháp tích cực trong công tác huy động vốn theo hƣớng ổn định, với cơ cấu hợp lý, đa dạng hơn và tranh thủ nguồn vốn ủy thác đầu tƣ của nƣớc ngoài, nguồn vốn điều hòa của Agribank Việt Nam vừa đảm bảo đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của địa phƣơng vừa tạo điều kiện để chi nhánh tăng trƣởng dƣ nợ, đó cũng là một trong những giải pháp để hoàn thành tốt kế hoạch tài chính tại đơn vị.
Tuy nhiên, để biết đƣợc hoạt động huy động vốn của Agribank tỉnh Hải Dƣơng có thực sự hiệu quả hay không thì phải tiến hành đánh giá hiệu quả của công tác huy động vốn.
2.2.2. Đánh giá công tác huy động vốn tại Agribank Hải Dương (giai đoạn 2011-2013)
Hoạt động huy động vốn của NH đƣợc đánh giá là có hiệu quả khi quy mô và cơ cấu nguồn huy động đủ lớn để tài trợ cho các danh mục tài sản không ngừng tăng trƣởng ổn định. Nguồn vốn có chi phí hợp lý, quản lý tốt các loại rủi ro liên quan đến công tác huy động vốn và việc sử dụng vốn an toàn, hiệu quả:
2.2.2.1. Đánh giá chi phí vốn
Chi phí vốn là chỉ tiêu quan trọng để xác định kết quả kinh doanh, đối với Agribank Hải Dƣơng chi phí vốn đƣợc hình thành từ nguồn tiền gửi, nguồn dự án và nguồn tiền vay trung ƣơng, bao gồm:
2.2.2.2. Chi phí nguồn tiền gửi
Năm 2011, một trong những nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả tài chính (chênh lệch thu trừ chi -46 tỷ) là ảnh hƣởng trực tiếp từ chi phí vốn. Từ sáu tháng đầu năm 2010 trở về trƣớc nguồn vốn tiền gửi cá nhân tại chi nhánh chủ yếu là nguồn tiền gửi tiết kiệm bậc thang luỹ tiến theo thời gian. Loại sản phẩm này có đặc thù thời gian càng dài lãi suất càng cao. Mặt khác, để tiếp tục thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo chủ trƣơng của Chính phủ, NHNN vẫn tích cực triển khai các giải pháp tiền tệ, tín dụng Ngân hàng linh hoạt bằng cách liên tục thực hiện các biện pháp giảm lãi suất huy động và cho vay nhằm kích thích khả năng hấp thụ vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp. Chính sách điều chỉnh lãi suất của NHNN đã tác động trực tiếp đến chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra và kết quả tài chính tại Agribank Hải Dƣơng. Chênh lệch lãi suất quá thấp là một trong những nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh tại đơn vị. Việc rút kinh nghiệm từ huy động tiền gửi tiết kiệm bậc thang luỹ tiến theo thời gian, chi nhánh đã hạn chế huy động loại hình này và tƣ vấn cho khách hàng chuyển
sang loại tiền gửi có kỳ hạn khác phù hợp với sự biến động lãi suất của nền kinh tế và điều kiện kinh doanh của Chi nhánh trên địa bàn vào những năm tiếp theo.
Nguồn huy động tiền gửi có chi phí thấp hơn nguồn tiền vay. Trong những năm qua, nguồn tiền gửi có mức tăng trƣởng khá nhƣng vẫn chƣa đủ đáp ứng nhu cầu cho vay, đặc biệt là cho vay trung và dài hạn. Vì vậy, số tiền vay vốn từ NH cấp trên đã tăng lên, đặc biệt trong năm 2013 sử dụng đến: 1.049 tỷ nguồn vốn cấp trên, chiếm 17,7% tổng nguồn vốn kinh doanh tăng 335 tỷ so với năm 2012, tốc độ tăng 47,04%.
2.2.2.3. Chi phí nguồn tiền vay
Khi nguồn tiền gửi không đáp ứng đủ nhu cầu tăng trƣởng cho vay Agribank Hải Dƣơng đã phải sử dụng nguồn vốn cấp trên.
So với lãi suất bình quân khi huy động qua kênh tiền gửi, huy động qua kênh tiền vay có chi phí cao hơn nhƣng các khoản vay đóng vai trò “giá đỡ” để bù đắp sự thiếu hụt khi nguồn tiền gửi không đủ. Vì vốn huy động tiền gửi có thể trả nợ các khoản vay này trƣớc hạn mà không cần phải thanh toán thêm bất cứ khoản tiền nào.
Một lợi thế của Agribank Hải Dƣơng là có nguồn vốn ủy thác đầu tƣ khá ổn định theo quy định của Agribank, do đặc thù ngân hàng nông nghiệp phục vụ đối tƣợng khách hàng ở vùng nông thôn, miền núi.
2.2.2.4. Đánh giá mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn
Huy động vốn và sử dụng vốn là có mối liên hệ mật thiết với nhau. NHTM không những chỉ huy động thật nhiều vốn với lãi suất thích hợp mà còn phải tìm kiếm nơi để cho vay và đầu tƣ có hiệu quả. Nếu ngân hàng chỉ chú trọng tới huy động vốn mà không cho vay và đầu tƣ hết thì sẽ bị ứ đọng vốn, làm giảm lợi nhuận. Ngƣợc lại, nếu ngân hàng không huy động đủ vốn để cho vay và đầu tƣ, ngân hàng sẽ mất cơ hội mở rộng khách hàng, làm giảm uy tín
của mình trên thị trƣờng.
Điều quan trọng là công tác huy động vốn có nhịp nhàng với sử dụng vốn hay không. Do vậy việc xem xét mối quan hệ giữa huy động và sử dụng vốn có phù hợp cũng là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả huy động vốn.
a. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank Hải Dương năm 2011, 2012, 2013)
Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn, sử dụng vốn
Qua biểu đồ 2.1 trên ta thấy tổng nguồn vốn kinh doanh qua các năm đã đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng vốn tại Chi nhánh. Việc tăng trƣởng nguồn vốn kinh doanh tỷ lệ thuận với tăng trƣởng tín dụng. Năm 2012 nguồn vốn kinh doanh đạt 5.016 tỷ tăng 678 tỷ so với năm 2011, tốc độc tăng là 15,64%, trong khi đó tổng dƣ đạt 4,805 tỷ tăng 744 tỷ so với năm 2011, tốc độ tăng 18,34%. Năm 2013 nguồn vốn kinh doanh đạt 5.928 tỷ tăng 911 tỷ so với năm 2012, tốc độ tăng 18,18%, trong khi đó tổng dƣ nợ đạt 5.752 tỷ tăng 947 tỷ so với năm 2012, tốc độ tăng 19,73%. Nhƣ vậy, Chi nhánh luôn cân đối đƣợc nguồn vốn kinh doanh qua các năm để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn phục vụ phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn theo quy định của Nhà nƣớc và một số ngành nghề kinh tế trên địa bàn.
4,338 4,060 5,016 4,805 5,928 5,753 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
b. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn theo kỳ hạn
- Phân tích mối quan hệ giữa huy động vốn, sử dụng vốn trung, dài hạn nội tệ.
Tính cân đối giữa các kỳ hạn huy động vốn và kỳ hạn cho vay ra có bảo đảm không cũng là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn. Nếu huy động vốn ngắn hạn nhiều để cho vay dài hạn sẽ có rủi ro nhiều nhƣ mất khả năng thanh toán, hơn nữa về mặt kinh tế chƣa chắc đã hiệu quả vì huy động ngắn hạn phải có dự trữ bắt buộc, mà khoản này không sinh lời, trong khi huy động dài hạn thì không phải dự trữ bắt buộc mà có thể đƣợc phép sử dụng đến 100 %.
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank Hải Dương năm 2011, 2012, 2013)
Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn, sử dụng vốn trung, dài hạn nội tệ
Qua biểu đồ 2.2 trên ta thấy nhu cầu vay vốn và đầu tƣ trung, dài hạn tăng nhanh, việc huy động vốn trung dài hạn giảm mạnh chƣa gắn với việc sử dụng vốn. Qua các năm, nguồn vốn trung, dài hạn đều không đáp ứng đủ nhu cầu vay trung và dài hạn.
Năm 2013 cho vay trung và dài hạn tăng 178 tỷ trong khi đó nguồn vốn trung và dài hạn lại giảm -263 tỷ so với năm 2011, đến năm 2013 cho vay trung và dài hạn tiếp tục tăng 205 tỷ trong khi nguồn vốn trung và dài hạn giảm -286
952 689 402 1,604 1,782 1,809 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
tỷ so với năm 2012. Nhƣ vậy, mặc dù nguồn giảm nhƣng nhu cầu vay vẫn tăng. Agribank Hải Dƣơng đã phải dùng sử dụng nguồn vốn vay từ Ngân hàng cấp trên để bù đắp thiếu hụt.
- Phân tích mối quan hệ giữa huy động vốn, sử dụng vốn trung và dài hạn ngoại tệ quy đổi.
Biểu đồ 2.3: Tình hình huy động vốn, sử dụng vốn trung và dài hạn ngoại tệ quy đổi
Qua biểu đồ 2.3 trên ta thấy nhu cầu vay vốn và đầu tƣ trung, dài hạn ổn định qua các năm với tốc độ tăng không đáng kể, tuy nhiên nguồn vốn huy