Giải pháp dựa trên phân tích SWOT

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành chuỗi cung ứng mặt hàng thuốc lá (công ty tnhh vinataba – philip morris) (Trang 64)

L ỜI CẢM ƠN

5.2. Giải pháp dựa trên phân tích SWOT

5.2.1. Phân tích SWOT

5.2.1.1. Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

Khảo sát 10 người trong công ty bao gồm những người am hiểu về các hoạt động của công ty và đề ra kế hoạch thực hiện chuỗi cung ứng cho công ty như cán

bộ phòng kỹ thuật, kinh doanh, kế toán và xuất nhập khẩu. Thông tin được tóm tắt như sau: Trong đó:  4 là phản ứng tốt nhất,  3 là phản ứng trên trung bình,  2 là phản ứng trung bình,  1 là phản ứng yếu.

Bảng 5.7 Khảo sát thu thập thông tin cho ma trận EFE

S T T

Phân loại

Các yếu tố bên ngoài

4 3 2 1

1 Xuất hiện nhiều rào cản khi xuất khẩu. 1 2 5 2 2 Dân số trẻ và đông, mức sống ngày càng được nâng

cao – Chứng tỏ đây là một thị trường to lớn, tiềm năng

về những sản phẩm loại trung và cao cấp, các phân khúc thị trường còn rất lớn.

4 2 3 1

3 Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều. 4 2 2 2

4 Nhu cầu thị trường cao. 2 2 5 1

5 Việt Nam gia nhập AFTA, WTO hội nhập với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới; hàng rào thế quan và các chính sách nhập khẩu sẽ thay đổi cũng như các sản phẩm khác sản phẩm thuốc lá phải cạnh

tranh với các sản phẩm của nước ngoài.

3 4 2 1

6 Các chủ trương, chính sách chính sách của nhà nước

về phòng chống tác hại của thuốc lá với mục tiêu chung là hạn chế sản xuất, giảm nhu cầu sử dụng, cấm

quảng cáo thuốc lá…

2 5 3 0

7 Xu hướng chuyển giao công nghệ trồng và sản xuất

thuốc lá từ các nước phát triển sang các nước đang

phát triển.

2 1 5 2

8 Làn song hội nhập của các tập đoàn thuốc lá hàng đầu

thế giới diễn ra mạnh mẽ.

1 2 2 5

9 Lãi suất ngân hàng giảm. 3 4 2 1

10 Các biện pháp chống thuốc lá lậu tuy có tác dụng nhưng chưa thật sự hiệu quả, thuốc lá nhập lậu, trốn

thuế vẫn tồn tại.

Bảng 5.8 Ma trận EFE

STT Các yếu tố bên ngoài

Trọng số Phân loại Điểm trọng số

1 Xuất hiện nhiều rào cảng khi xuất khẩu 0,18 2 0,36

2

Dân số trẻ và đông, mức sống ngày càng

được nâng cao – Chứng tỏ đây là một thị trường to lớn, tiềm năng về những sản

phẩm loại trung và cao cấp, các phân khúc

thị trường còn rất lớn.

0,12 4 0,48

3 Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều 0,1 4 0,4

4 Nhu cầu thị trường cao 0,1 2 0,2

5

Việt Nam gia nhập AFTA, WTO hội nhập

với các nước trong khu vực cũng như trên

thế giới; hàng rào thế quan và các chính sách nhập khẩu sẽ thay đổi cũng như các

sản phẩm khác sản phẩm thuốc lá phải

cạnh tranh với các sản phẩm của nước

ngoài.

0,1 3 0,3

6

Các chủ trương, chính sách chính sách của nhà nước về phòng chống tác hại của

thuốc lá với mục tiêu chung là hạn chế sản

xuất, giảm nhu cầu sử dụng, cấm quảng

cáo thuốc lá…

0,09 3 0,27

7

Xu hướng chuyển giao công nghệ trồng và sản xuất thuốc lá từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển.

0,08 2 0,16

lá hàng đầu thế giới diễn ra mạnh mẽ.

9 Lãi suất ngân hàng giảm 0,08 3 0,24

10

Các biện pháp chống thuốc lá lậu tuy có

tác dụng nhưng chưa thật sự hiệu quả,

thuốc lá nhập lậu, trốn thuế vẫn tồn tại.

0,07 1 0,07

Tổng 1,00 2,56

Nhận xét: qua bảng 5.8 ta thấy điểm trọng số của “Dân số trẻ và đông, mức

sống ngày càng được nâng cao – Chứng tỏ đây là một thị trường to lớn, tiềm năng

về những sản phẩm loại trung và cao cấp, các phân khúc thị trường còn rất lớn”

bằng 0.48 là cao nhất. Cho thấy yếu tố này có tác động mạnh đến các thành phần

của chuỗi cung ứng. Trọng số của yếu tố này bằng 4 có nghĩa là chuỗi cung ứng của

công ty phản ứng rất tốt với yếu tố này.

Tổng điểm EFE là 2,56 cho thấy chuỗi cung ứng của công ty có phản ứng

với các yếu tố bên ngoài chỉ ở mức trung bình.

5.2.1.2. Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE)

Khảo sát 10 người trong công ty bao gồm những người am hiểu về các hoạt động

của công ty và đề ra kế hoạch thực hiện chuỗi cung ứng cho công ty như cán bộ

phòng kỹ thuật, kinh doanh, kế toán và xuất nhập khẩu. Thông tin được tóm tắt như

sau: Trong đó:  4 là phản ứng tốt nhất,  3 là phản ứng trên trung bình,  2 là phản ứng trung bình,  1 là phản ứng yếu.

Bảng 5.9 Khảo sát thu thập thông tin cho ma trận IEF

STT Các yếu tố bên trong 4 3 2 1

1 Đội ngũ cán bộ quản lý kinh nghiệm, tâm

huyết với công ty, đội ngũ nhân viên tốt, có

trình độ, có năng lực trong sản xuất, kinh

doanh, có khả năng tiếp thu và ứng dụng công

nghệ mới trong công việc.

5 2 2 1

2 Tình hình tài chính lành mạnh, nguồn vốn dồi

dào, hiệu quả sản xuất kinh doanh mỗi năm đều tăng

3 4 2 1

3 Các sản phẩm của công ty đều là những nhãn hiệu có uy tín, chất lượng sản phẩm được người tiêu dung chấp nhận

2 4 2 2

4 Các sản phẩm nhượng quyền của công ty (đem

lại nguồn thu nhập chính) được sản xuất trên những dây chuyền thiết bị máy móc hiện đại,

công suất lớn, có hệ thống kiểm tra nghiêm ngặt nên chất lượng sản phẩm luôn đảm bảo và

ổn định.

3 2 4 1

5 Công ty có nhiều mặt hàng với giá khác nhau,

từ bình dân đến cao cấp, có thể đáp ứng nhu

cầu đa dạng của nhiều tầng lớp tiêu dung.

2 0 5 3

6 Thị trường tiêu thụ rộng lớn, trãi rộng từ miền

khắp cả nước. 2 2 5 1

7 Công ty chưa tự sản xuất nguyên liệu. Nguyên liệu sản xuất chủ yếu là nhập khẩu và mua

ngoài do đó công ty chưa có thể chủ động được đầu vào của mình.

1 5 3 1

hậu, công suất thấp, chấp vá, không đồng bộ,

dẫn tới việc có khi sản xuất không đủ cho tiêu thụ, dẫn đến nguy cơ mất thị trường tiêu thụ.

9 Đối với phân khúc thị trường sang trọng, thật

sự cao cấp, công ty hiện đang bỏ ngõ hoàn toàn 2 2 5 1 10 Doanh thu, lợi nhuận của những nhãn hàng

nhượng quyền là nguồn thu chính nhưng công

ty không thể chủ động hoàn toàn được hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đối với

những mặt hàng này

2 3 1 4

11 Chưa chú trọng đến hoạt động tiếp thị,

marketing 2 4 2 2

12 Chưa thực sự quan tâm đến công tác đào tạo và

phát triển nguồn nhân lực 2 5 1 2

13 Trình độ ngoại ngữ của nhân viên, nhất là đối

với đội ngũ cán bộ quản lý thì chưa đáp ứng được yêu cầu công việc.

2 3 4 1

14 Công ty chưa có chính sách dành cho việc đào tạo định kỳ hàng năm cũng như chưa dành ra

một nguồn kinh phí cho công tác đào tạo.

1 3 4 2

15 Công tác tuyển dụng của công ty chủ yếu vẫn

Bảng 5.10 Ma trận IFE

STT Các yếu tố bên trong Mức

quan trọng Phân loại Điểm trọng số

1 Đội ngũ cán bộ quản lý kinh nghiệm, tâm huyết

với công ty, đội ngũ nhân viên tốt, có trình độ, có năng lực trong sản xuất, kinh doanh, có khả năng

tiếp thu và ứng dụng công nghệ mới trong công

việc.

0,1 4 0,4

2 Tình hình tài chính lành mạnh, nguồn vốn dồi dào,

hiệu quả sản xuất kinh doanh mỗi năm đều tăng 0,1 3 0,3

3 Các sản phẩm của công ty đều là những nhãn hiệu

có uy tín, chất lượng sản phẩm được người tiêu dung chấp nhận

0,05 3 0,15

4 Các sản phẩm nhượng quyền của côngty (đem lại

nguồn thu nhập chính) được sản xuất trên những

dây chuyền thiết bị máy móc hiện đại, công suất

lớn, có hệ thống kiểm tra nghiêm ngặt nên chất lượng sản phẩm luôn đảm bảo và ổn định.

0,05 2 0,1

5 Công ty có nhiều mặt hàng với giá khác nhau, từ

bình dân đến cao cấp, có thể đáp ứng nhu cầu đa

dạng của nhiều tầng lớp tiêu dung.

0,06 2 0,12

6 Thị trường tiêu thụ rộng lớn, trãi rộng từ miền

khắp cả nước. 0,08 2 0,16

7 Công ty chưa tự sản xuất nguyên liệu. Nguyên liệu

sản xuất chủ yếu là nhập khẩu và mua ngoài do đó công ty chưa có thể chủ động được đầu vào của

mình.

0,08 3 0,24

công suất thấp, chấp vá, không đồng bộ, dẫn tới

việc có khi sản xuất không đủ cho tiêu thụ, dẫn đến nguy cơ mất thị trường tiêu thụ.

9 Đối với phân khúc thị trường sang trọng, thật sự

cao cấp, công ty hiện đang bỏ ngõ hoàn toàn. 0,06 2 0,12 10 Doanh thu, lợi nhuận của những nhãn hàng

nhượng quyền là nguồn thu chính nhưng công ty

không thể chủ động hoàn toàn được hoạt động sản

xuất kinh doanh của mình đối với những mặt hàng này.

0,05 1 0,05

11 Chưa chú trọng đến hoạt động tiếp thị, marketing 0,08 3 0,24 12 Chưa thực sự quan tâm đến công tác đào tạo và

phát triển nguồn nhân lực 0,06 3 0,18

13 Trình độ ngoại ngữ của nhân viên, nhất là đối với đội ngũ cán bộ quản lý thì chưa đáp ứng được yêu cầu công việc.

0,06 2 0,12

14 Công ty chưa có chính sách dành cho việc đào tạo định kỳ hàng năm cũng như chưa dành ra một

nguồn kinh phí cho công tác đào tạo.

0,05 2 0,1

15 Công tác tuyển dụng của công ty chủ yếu vẫn ưu

tiên cho người quen biết. 0,05 1 0,05

Tổng 1,00 2,54

Nhận xét:

Qua bảng 5.10 cho thấy điểm mạnh của chuỗi cung ứng của công ty là “Đội

ngũ cán bộ quản lý kinh nghiệm, tâm huyết với công ty, đội ngũ nhân viên tốt, có

trình độ, có năng lực trong sản xuất, kinh doanh, có khả năng tiếp thu và ứng dụng

công nghệ mới trong công việc” có trọng số bằng 4. Điểm yếu của chuỗi cung ứng

“Doanh thu, lợi nhuận của những nhãn hàng nhượng quyền là nguồn thu chính nhưng công ty không thể chủ động hoàn toàn được hoạt động sản xuất kinh doanh

của mình đối với những mặt hàng này” với trọng số là 1.

Tổng điểm của ma trân IFE là 2,54 có nghĩa chuỗi cung ứng của công ty vẫn ở mức trung bình.

5.2.1.3. Phân tích ma trận SWOT

Bảng 5.11 Phân tích SWOT

SWOT

O: Cơ hội

1. Việt Nam đã gia nhập

WTO tạo điều kiện cho

doanh nghiệp cạnh tranh

công bằng với các doanh

nghiệp nước ngoài, mở rộng

thị trường.

2. Các nhà cung ứng vật tư

có uy tín, chất lượng, có tinh

thần hợp tác cao với công ty.

3. Sản lượng xuất khẩu tăng

mạnh.

T: Đe dọa

1. Có nhiều hàng nháy làm

ảnh hưởng lớn đến uy tín

của công ty.

2. Thị trường thuộc khu

vực Thành Phố Hồ Chí Minh có độ nhạy cảm về giá rất cao. 3. Sản phẩm gây ô nhiểm môi trường. 4. Xuất hiện sản phẩm thay thế. S: Điểm mạnh 1. Có các sản phẩm có chất lượng phù hợp với yêu cầu của

khách hàng.

2. Có mối quan hệ rộng rãi với

khách hàng.

3. Hình ảnh của công ty đã có trên thị trường từ lâu.

4. Nguyên liệu đầu vào luôn

đáp ứng yêu cầu về chất lượng.

5. Đội ngủ nhân viên trẻ, lành nghề, năng động.

Kết hợp SO

SO1: Chiến lược phát triển

sản phẩm.

SO2: Chiến lược thâm

nhập thị trường.

SO3: Đẩy mạnh sản lượng

xuất khẩu. Kết hợp STST1: Chiến lược phát triển thị trường.  ST2: Chiến lược kết hợp phía sau.

ST3: Chiến lược đầu tư

cho sản phẩm mới.

W: Điểm yếu

1. Chưa khai thác hiệu quả các

chức năng hoạt động Maketing.

2. Trong quá trình sản xuất

mức độ tiêu hao nguyên liệu

còn cao. 3. Chưa khai thác hết khách hàng trong cả nước. 4. Sản phẩm chưa đa dạng. Kết hợp WOWO1: Thành lập bộ phận

nghiên cứu Marketing, tìm kiếm và phát triển thị trường.

WO2: Chiến lược kết hợp phía trước.

WO3: Đa dạng hóa sản

phẩm.

Kết hợp WT

WT1: Đăng ký thương

hiệu riêng cho sản phẩm.

WT2: Chiến lược kết

hợp về phía sau (hạ giá

thành sản phẩm bằng cách

giảm chi phí và tiêu hao nguyên vật liệu một cách

5.2.2. Phân tích và xây dựng chiến lược

Bảng 5.12 Xây dựng chiến lược

Chiến lược Giải pháp

SO

Phát triển sản phẩm.  Nâng cao chất lượng sản phẩm.

 Cải tiến mẫu mã, mùi hương.

Thâm nhập thị trường.

 Tìm kiếm và thâm nhập thị trường mới có

tiềm năng và ít cạnh tranh.

 Thường xuyên cập nhật thông tin thị trường để kiếm thêm đối tác.

 Có chính sách hoa hồng và khuyến mãi hấp

dẫn. Đẩy mạnh sản lượng

xuất khẩu.

 Mở rộng thi trường xuất khẩu.

 Đầu tư dây chuyền sản xuất.

ST

Phát triển thị trường.  Đẩy mạnh hợp tác, tìm kiếm thêm đối tác.

Kết hợp phía sau.

 Nhóm các nhà cung cấp giấy quấn, giấy

sáp…

 Thường xuyên lên mạng để cập nhật những

thông tin về các nhà cung ứng hoặc thông

qua hệ thống văn phòng đại diện của họ ở

Việt Nam để một mặt biết thêm về các nhà cung ứng của mình, đồng thời mặt khác tạo

mối quan hệ lâu dài và bền vững với họ.

Đầu tư cho sản phẩm

mới.

 Nghiên cứu thị trường, tạo ra những sản

phẩm mới với giá, chất lượng và mẫu mã cạnh tranh.

 Thành lập nhóm nghiên cứu và phát triển

sản phẩm.

nghiên cứu Marketing,

tìm Kiếm và phát triển

thị trường.

Marketing.

Chiến lược kết hợp phía trước.

 Thành lập một bộ phận chuyên nghiên cứu

về Marketing, trong đó tập trung nghiên cứu

về các phương pháp Marketing mà các đối

thủ trong và ngoài nước đang thực hiện hiệu

quả.

 Có mối quan hệ tốt đối với khách hàng

trong và ngoài nước.

Đa dạng hóa sản phẩm.

 Tạo ra nhiều sự lựa chọn cho khách hàng, làm sản phẩm ngày càng phong phú, tăng

giá trị sản phẩm.

WT

Đăng ký thương hiệu

riêng cho sản phẩm.

 Tránh nhầm lẫn với các thương hiệu khác

cũng như để chống hàng giả.

Chiến lược kết hợp về

phía sau

 Hạ giá thành sản phẩm bằng cách giảm chi

phí và tiêu hao nguyên vật liệu một cách

hợp lý.

 Tuyển nhân viên chuyên về Marketing.

Do thuốc lá là mặt hàng gây ô nhiễm môi trường và có hại cho sức khỏe người dung nên hiện nay theo quy định của nhà nước thuốc lá là mặt hàng cấm quảng cáo dưới mọi hình thức, nhưng trong nền kinh tế thị trường thì quảng cáo tiếp

thị là một trong những biện pháp đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, đặt biệt là đối

với các sản phẩm mới.

Vì vậy việc cấp thiết hiện nay là phải tạo ra thương hiệu có uy tính, chất lượng cao. Mặt khác nghiên cứu ra sản phẩm thuốc lá mới ít độc hại cho người tiêu dùng và không bị ô nhiểm môi trường.

CHƯƠNG VI

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

6.1. Kết luận

Qua quá trình thực tập tại công ty với sự hỗ trợ của ban lãnh đạo cùng với

các anh chi bên phòng kinh doanh. Về phía trường có thầy cô bộ môn Quản lý công

nghiệp. Nhờ được trực tiếp tìm hiểu về công ty em nhận thấy chuỗi cung ứng của công ty đang phát triển. Tuy nhiên em còn gặp nhiều khó khăn chẳng hạn như kiến

thức, số liệu, thông tin, cơ hội để tìm hiểu hết tất cả các phòng ban trong công

ty…Nhưng cuối cùng bài luận văn của em cũng đã hoàn thành và đạt được những

mục tiêu sau:

- Hiểu quy trình quản lý chuỗi cung ứng tại công ty.

- Phân tích được các thành phần chuỗi cung ứng: Công tác thu mua, vận chuyển,

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành chuỗi cung ứng mặt hàng thuốc lá (công ty tnhh vinataba – philip morris) (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)