Nhƣ đã phân tích tại Chƣơng 2, trong quá trình giải quyết các vụ án, Toà án cũng nhƣ ngƣời đại diện của đƣơng sự đã gặp phải nhiều sai sót, vƣớng mắc khi áp dụng các quy định về ngƣời đại diện của đƣơng sự. Thực trạng này xuất phát từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan sau đây.
+ Nguyên nhân khách quan
Trong công tác giải quyết, xét xử các loại vụ án, do hƣớng dẫn áp dụng pháp luật không rõ ràng, cụ thể nên số lƣợng án hủy do xác định sai ngƣời đại diện theo pháp luật của đƣơng sự vẫn còn tồn tại. Một số trƣờng hợp ngƣời đại diện theo pháp luật của đƣơng sự chƣa phối hợp với Toà án, thậm chí chƣa làm hết trách nhiệm của mình theo quy định của pháp luật nhƣ lƣu giữ chứng cứ nhƣng không cung cấp cho Tòa án kịp thời, không trả lời xác minh của Toà án theo quy định của pháp luật… làm cho quá trình giải quyết vụ án cũng gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra, những vƣớng mắc, bất cập và kinh nghiệm trong việc thực hiện pháp luật về ngƣời đại diện theo pháp luật của đƣơng sự cũng không đƣợc trao đổi, rút kinh nghiệm thƣờng xuyên nên tình trạng sai lầm, bất cập vẫn không đƣợc khắc phục.
Mặt khác, một số quy định của pháp luật chƣa rõ ràng, cụ thể và chƣa thực sự phù hợp với thực tế cuộc sống nhƣng chậm đƣợc sửa đổi, bổ sung. Những vƣớng
mắc, bất cập trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về ngƣời đại diện của đƣơng sự chƣa đƣợc ngành tƣ pháp và các cơ quan liên quan phối hợp kịp thời hƣớng dẫn làm ảnh hƣởng đến hiệu quả giải quyết các vụ án.
+ Nguyên nhân chủ quan
Bên cạnh những nguyên nhân khách quan nói trên, còn có một số nguyên nhân chủ quan sau:
Một số Thẩm phán chƣa nêu cao tinh thần trách nhiệm; trình độ chuyên môn nghiệp vụ của một số cán bộ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ, nắm bắt pháp luật chƣa tốt. Trong Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 và triển khai công tác năm 2014 của ngành Toà án nhân dân đã chỉ ra rằng tinh thần trách nhiệm, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của một bộ phận cán bộ, công chức Toà án chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình hiện nay. Việc thực hiện các quy định của pháp luật về ngƣời đại diện của đƣơng sự đòi hỏi cán bộ Toà án phải nắm vững cả các quy định về ngƣời đại diện trong pháp luật về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thƣơng mại, lao động và các quy định về đại diện trong tố tụng dân sự, mối liên hệ giữa đại diện trong pháp luật nội dung và đại diện trong pháp luật tố tụng dân sự. Tuy nhiên, thực tế cho thấy các công trình nghiên cứu lý luận về vấn đề này rất hiếm hoi. Các bài viết trao đổi về vấn đề này trên Tạp chí Toà án nhân dân, Tạp chí Luật học cũng giữ một số lƣợng còn khiêm tốn.
Về phía ngƣời đại diện, thƣờng thiếu kinh nghiệm tham gia tố tụng và sự hiểu biết pháp luật cần thiết. Do đó, khi tham gia tố tụng những ngƣời này thƣờng không thực hiện đƣợc những quy định của pháp luật về ngƣời đại diện của đƣơng sự, không có khả năng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đƣơng sự. Để khắc phục sự yếu kém này, có những đại diện tìm cách “đi cửa sau”, “làm thân” với những ngƣời tiến hành tố tụng.Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho việc thực thi các quy định về ngƣời đại diện của đƣơng sự không đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn.