Đánh giá mức độ ônhiễm của chấtthải rắntrong chănnuôi lợn

Một phần của tài liệu Điều tra lượng chất thải và đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại các (Trang 46 - 49)

7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.1. Đánh giá mức độ ônhiễm của chấtthải rắntrong chănnuôi lợn

Để đánh giá mức độ ô nhiễm của chất thải rắn trong chăn nuôi lợn (chủ yếu là phân lợn), tác giả đã lấy và phân tích môi trƣờng đất tại các cơ sở chăn nuôi lợn điển hình về các loại lợn và số năm nuôi lợn trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng ở 5 vị trí trong bảng 3.1 và 5 chỉ

tiêu đƣợc chọn đem phân tích là: pH, độ ẩm, tổng N, tổng P, tổng K. Kết quả phân tích đƣợc tình bày trong bảng 3.2

Bảng 3.1. Vị trí các điểm lấy mẫu đất

Ký hiệu

mẫu Vị trí lấy mẫu Ngày lấy mẫu

Đ1 Tại Công ty cổ phần Quý Giáp - thôn An Lão - xã Vĩnh Thịnh 09/04/2014 Đ2 Tại hộ nhà ông Lê Văn Hải - thôn Kim Đê - xã An Tƣờng 09/04/2014 Đ3 Tại hộ nhà ông Lê Hữu Phân - thôn 5 - xã Đại Đồng 10/04/2014 Đ4 Tại hộ nhà ông Nguyễn Văn Quân - thôn 1 - xã Đại Đồng 10/04/2014 Đ5 Tại hộ nhà ông Nguyễn Văn Hoan - thôn Quảng Cƣ - xã

Tuân Chính

11/04/2014

Bảng 3.2. Kết quả phân tích chất lượng đất tại các cơ sở chăn nuôi lợn

TT Tên chỉ tiêu Phƣơng pháp phân tích Đơn vị Kết quả Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 1 PH TCVN 5979:2007 - 7,91 8,58 7,71 8,28 6,68 2 Độ ẩm TCVN 6648:2000 % 1,990 1,847 2,448 1,133 1,427 3 Tổng N TCVN 6498:1999 % 0,060 0,053 0,127 0,049 0,117 4 Tổng P (P2O5)) TCVN 8940:2011 % 0,169 0,043 0,113 0,038 0,134 5 Tổng K (K2O) TCVN 7375:2004 mg/ kg 8,912 8,327 7,648 7,973 8,774

Hiện nay chƣa có quy định cụ thể nào để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng đất trong chăn nuôi. Tuy nhiên theo một số thang đánh giá và tiêu chuẩn Việt Nam về hàm lƣợng các chất có trong đất thì tùy theo từng phƣơng pháp phân tích đánh giá mà ngƣời ta đƣa ra đƣợc mức độ các chất có trong đất nhƣ sau:

Đối với hàm lƣợng Nitơ tổng số (Phƣơng pháp Kjeldahl)

Nghèo : < 0,08% Trung Bình : 0,08 – 0,15% Khá giàu : 0,15 – 0,2%

Formatted: Font: 13 pt, Italic, Dutch

(Netherlands)

Giàu : > 0,2%

Nhƣ vậy với kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng đất tại các cơ sở chăn nuôi trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng nhƣ trên có 03/05vị trí có hàm lƣợng tổng nitơ trong đất ở mức độ nghèo còn lại 02/05vị trí nằm trong mức độ đánh giá trung bình.

Đối với hàm lƣợng Phốtpho tổng

Nghèo : < 0,06% Trung bình : 0,06 – 0,1% Giàu : > 0,1%

Với thang đánh giá mức độ ô nhiễm nhƣ trên có 02/05 điểm phân tích có hàm lƣợng Phốtpho tổng trong đất ở mức độ nghèo, 03/05vị trícó hàm lƣợng Phốtpho tổng trong đất ở mức độ giàu phốt pho.

1

Trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng hiện nay do tập quán dùng phân tƣơi, phân chƣa đƣợc ủ đúng kỹ thuật, chƣa qua xử lý các mầm bệnh bón cho cây trồng, ký sinh trùng, vi khuẩn đƣờng ruột,... đã gây ra các bệnh truyền từ đất cho cây sau đó sang ngƣời và động vật. Đất đƣợc coi là nơi lƣu giữ các mầm bệnh. Trƣớc hết là các nhóm trực khuẩn và nguyên sinh vật gây bệnh đƣờng ruột: trực khuẩn lỵ, thƣơng hàn và phó thƣơng hàn, phẩy khuẩn tả, lỵ amíp, xoắn trùng vàng da, nấm, bệnh uốn ván,... Tiếp đến là các bệnh ký sinh nhƣ giun, sán lá, sán dây, ve bét,...;

Phần lớn ngƣời trồng rau hiện nay đều sử dụng phân lợn trong chăm bón, trong khi vật nuôi này đƣợc nuôi bằng những loại thức ăn tổng hợp. Thức ăn dạng này chứa rất nhiều khoáng đa lƣợng, vi lƣợng. Hàm lƣợng kim loại nặng trong phân của vật nuôi sẽ xâm nhập vào đất trồng rau và tồn lƣu trong các nông sản. Đặc biệt là đối với các loại rau ăn lá nhƣ cải ngọt, cải xanh, bắp cải, xà lách… Ngƣời ăn phải thì mắc một số bệnh nguy hiểm. Ngoài ra việc quản lý chất thải từ chăn nuôi ngay tại hộ gia đình cũng còn gặp nhiều khó khăn càng làm cho vấn đề ô nhiễm môi trƣờng trở nên bức súc.

Hiện nay, trên địa bàn huyện vĩnh Tƣờng đã có một số diện tích đất nông nghiệp bị phú dƣỡng không thể canh tác đƣợc do chất thải chăn nuôi xả thải trực tiếp ra những cánh đồng, cây trồng trên đất đó không thể ra hoa, đậu quả.

Một phần của tài liệu Điều tra lượng chất thải và đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại các (Trang 46 - 49)