Thực trạng chănnuôi lợn của huyện Vĩnh Tường

Một phần của tài liệu Điều tra lượng chất thải và đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại các (Trang 30 - 33)

7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2.2.1. Thực trạng chănnuôi lợn của huyện Vĩnh Tường

Trong những năm qua ngành chăn nuôi đã có sự phát triển, nhịp độ tăng trƣởng GTSX của ngành đạt 5,0% giai đoạn 2001– 2010. GTSX chăn nuôi năm 2010 đạt 678.237 triệu đồng (giá thực tế), chiếm 49,5% GTSX ngành nông nghiệp. Tổng sản lƣợng thịt hơi ƣớc đạt 554.443 tấn năm 2012 [16].

Đàn lợn: Giai đoạn 2004 – 2012 đàn lợn tại các trang trại vừa và nhỏ” do tổ chức Jica – Nhật Bản hỗ trợ. Thống kê tại các nông hộ và các tổ chức chăn nuôi trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng thì đàn lợn tăng từ 68.957 con năm 2004 lên 78.000 con năm 2012 [16].

Bảng. 2.1 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi lợn giai đoạn 2004- 2012 huyện Vĩnh Tường

Chỉ tiêu Đơn vị 2004 2005 2008 2009 Dự báo 2010 Tốc độ tăng(%) 2004-2012 1. Đầu lợn Con 68.957 74.337 69.937 74.885 77.000 1,2 Trong đó: + Lợn nái Con 9.520 10.263 10.436 9.203 9.300 -0,3 + Lợn thịt Con 59.397 63.948 59.370 65.538 66.650 1,3 2. Số lƣợng thịt

hơi xuất chuồng Tấn 4.320 6.152 4.347 8.400 13.320 13,3

2.2.1.1. Định hướng chăn nuôi lợn [16]

+ Đối với đàn lợn phát triển chăn nuôi lợn thịt sử dụng các giống lợn lai, lợn ngoại có tỷ lệ

nạc cao và an toàn vệ sinh thực phẩm. Tập trung phát triển chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại 100 con trở lên.

+ Mở rộng mạng lƣới thụ tinh nhân tạo, lợn, thực hiện tốt công tác phòng trừ dịch bệnh và kiểm dịch vệ sinh thú y, xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh gắn với việc xây dựng các cơ sở giết mổ chế biến theo tiêu chuẩn.Đến năm 2015, tổng đàn lợn có 85.000 con; năm 2020 có 90.000 con, năm 2030 là 100.000 con. Tỷ lệ lợn siêu nạc đạt 70% tổng đàn (2015) và 90% (2020).

+ Hình thành các vùng chăn nuôi lợn hàng hoá tập trung với các trang trại, khu chăn nuôi tập trung, đƣa dần chăn nuôi lợn ra xa khu dân cƣ nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng và tăng cƣờng khả năng kiểm soát, phòng chống dịch bệnh.

Bảng 2.2. Bố trí phát triển chăn nuôi lợn đến năm 2020 và định hướng 2030 huyện Vĩnh Tường Chỉ tiêu Đơn vị 2009 2010 2015 2020 2030 Tốc độ tăng bình quân (%) 2011- 2015 2016- 2020 2021- 2030 1.Sốlƣợng Lợn Con 74.885 74.000 85.000 90.000 100.000 2,81 1,15 1,06

2.Sản

lƣợng thịt lợn hơi

tấn 8.400 8.550 9.950 11.200 15.000 3,08 2,40 2,96

(Nguồn: Quyết định phê duyệt quy hoạch PTKT-XH huyện Vĩnh Tường) 2.2.1.2. Kinh tế trang trại

Nhìn chung, phát triển trang trại đã góp phần cải tạo các vùng đất trũng sản xuất kém hiệu quả thành các vùng sản xuất có giá trị kinh tế cao, không ngừng nâng cao giá trị sản xuất, thu nhập trên mỗi đơn vị diện tích đất nông nghiệp. Phát triển trang trại đã tạo ra số lƣợng hàng hóa lớn, thu hút lao động, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động nông thôn, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiên, KTTT còn mang tính tự phát chƣa theo đúng quy hoạch. Trình độ quản lý, khoa học kỹ thuật, tay nghề của chủ trang trại và ngƣời lao động trong trang trại còn hạn chế. Chất lƣợng sản phẩm nông sản hàng hóa của trang trại chƣa cao, nhiều chủ trang trại chƣa nắm bắt đƣợc nhu cầu thị trƣờng nên sản xuất còn thụ động, hiệu quả thấp. Điều tra tại tác nông hộ và các tổ chức chăn nuôi trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờngcho thấy sản phẩm của trang trại chủ yếu tiêu thụ bán tại chỗ, trong vùng dƣới dạng thô và tƣơi sống, chƣa qua chế biến. Do vậy, giá trị sản phẩm hàng hóa bán ra chƣa đƣợc cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp [16].

Bảng 2.3. Giá trị sản phẩm hàng hóa lợn bán ra của huyện Vĩnh Tường

Huyện, thị, thành phố Lợn (Con) Lợn nái (Con) Lợn thịt (Con)

Huyện Vĩnh Tƣờng 74.359 8.841 65.383

Tổng số 480.108 77.151 401.482

2.2.1.3. Giải pháp thực hiện

Làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nông dân về nền sản xuất chăn nuôi hàng hoá, an toàn vệ sinh thực phẩm, sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao, bền vững. Tập trung chỉ đạo thực hiện tốt công tác giống vật nuôi, chuyển giao giống tốt cho sản xuất. Quy hoạch đất đai phù hợp để trồng cây thức ăn chất lƣợng tốt, đủ số lƣợng cho đàn lợn. Nhân rộng việc chế biến, dự trữ thức ăn thô xanh cho lợn trong mùa đông. Đẩy mạnh việc xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật (đƣờng giao thông, điện, thuỷ lợi...) cho loại hình trang trại chăn nuôi – thuỷ sản kết hợp. Đầu tƣ xây dựng các khu sản xuất chăn nuôi tập trung xa khu dân cƣ. Chủ động thực hiện tốt công tác phòng bệnh cho đàn vật nuôi với những nội dung quan trọng nhƣ vệ sinh phòng bệnh, tiêu độc khử trùng chuồng trại, môi trƣờng chăn nuôi và tiêm phòng văcxin phòng bệnh cho đàn vật nuôi.

Kiểm tra, giám sát tình hình dịch bệnh chặt chẽ, làm tốt công tác kiểm dịch vận chuyển, kiểm soát giết mổ gia súc gia cầm. áp dụng chăn nuôi theo hƣớng an toàn sinh học. Đầu tƣ xây dựng 01 - 02 lò giết mổ tập trung sản xuất theo dây chuyền công nghiệp hiện đại.

Một phần của tài liệu Điều tra lượng chất thải và đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại các (Trang 30 - 33)