Khíthải phát sinhtừ chănnuôi lợn

Một phần của tài liệu Điều tra lượng chất thải và đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại các (Trang 42 - 45)

7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2.4.3. Khíthải phát sinhtừ chănnuôi lợn

Nguồn gốc phát sinh

Khí thải chăn nuôi lợn phát sinh từ 3 nguồn chính:

- Khí thải từ hệ thống chuồng trại chăn nuôi: Lƣợng phát thải các khí ô nhiễm từ chuồng nuôi phụ thuộc một số yếu tố: loại hình chăn nuôi (ví dụ chăn nuôi lợn sinh sản, lợn thịt …) trình độ quản lý, cách thu gom (thu phân rắn chung hay tách khỏi chất thải lỏng) và dự trữ phân (mƣơng dẫn, hầm chứa chất thải…), mức độ thông gió của hệ thống chuồng nuôi (chuồng kín hay mở)... Lƣợng khí phát thải từ hệ thống chuồng nuôi còn phụ thuộc vào thời gian ví dụ ban ngày khi gia lợn hoạt động thƣờng phát tán nhiều khí thải hơn ban đêm, hay mùa hè phát thải khí cao hơn mùa đông, do vận động của con vật hay nhiệt độ cao làm tăng khả năng phân hủy chất thải của vi sinh vật,...

- Khí ô nhiễm phát thải từ hệ thống lƣu trữ chất thải chăn nuôi: Tùy thuộc vào loại hình bể chứa, hệ thống thu gom, xử lý… (hố có nền xi măng hay hố đào dƣới đất). Bể chứa bằng xi măng kín thƣờng hạn chế phát thải khí ô nhiễm.

- Khí ô nhiễm phát thải từ đồng ruộng, vƣờn cây,… đƣợc bón phân lợn hay từ ao cá sử dụng phân lợn làm thức ăn. Lƣợng phân, trạng thái của phân hay kỹ thuật bón phân đều ảnh hƣởng đến lƣợng khí phát thải từ phân. Nếu bón phân ủ đúng kỹ thuật sẽ giảm khí gây mùi. Bón phân lỏng sẽ dễ phân giải tạo khí hơn phân rắn. Bón phân lấp kín sẽ hạn chế việc tạo và phát thải khí vào môi trƣờng,…

Lượng khí phát sinh

Nhìn chung, các khí ô nhiễm có thể phát sinh khắp mọi nơi từ chuồng chăn nuôi, quá trình thu gom, dự trữ và sử dụng chất thải. Ô nhiễm không khí đặc biệt là ô nhiễm mùi từ chăn nuôi đang là vấn đề đƣợc quan tâm và là sự phàn nàn của dân cƣ trong huyện. Sự thâm canh trong chăn nuôi lợn, sự phát triển của các yếu tố phục vụ cho chăn nuôi lợn tập trung nhƣ chuồng trại hay thức ăn tổng hợp đang làm trầm trọng thêm các vấn đề môi trƣờng, góp phần gây nên sự suy thoái môi trƣờng, làm ô nhiễm bầu khí quyển, góp phần gây nên tác động toàn cầu nhƣ hiệu ứng khí nhà kính (chủ yếu sự đóng góp các khí CH4, NOx, CO2…từ chăn nuôi), mƣa axít (do sự đóng góp của NH3)…làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất, nƣớc, phá hoại mùa màng và làm chết rừng [8].

Ảnh hưởng của khí thải

đến sức khỏe con nguờiCó gần 200 chất tạo mùi trong chất thải chăn nuôi lợn, là hỗn

hợp phức tạp của nhiều khí, hơi và bụi đƣợc tạo ra từ quá trình phân hủy chất hữu cơ có trong phân, nƣớc tiểu gia súc, thức ăn thừa, phụ phẩm của chế biến thực phẩm dùng cho gia súc. Ngoài ra, mùi còn phát sinh từ xác động vật chết chƣa chôn ngay hay mùi do phun thuốc khử trùng chuồng trại hay nơi chứa phân. Cƣờng độ mùi phụ thuộc vào mức lƣu trữ và xử lý chất thải, các điều kiện bên ngoài nhƣ nhiệt độ, ẩm độ, vận tốc cùng hƣớng gió theo các thời điểm trong ngày, mật độ nuôi nhốt gia súc cũng nhƣ là khẩu phần thức ăn của gia súc, cho nên hỗn hợp khí sinh ra sẽ có tỷ lệ khác nhau, mùi tƣơng ứng cũng khác nhau, sẽ gây nên những tác động và cảm giác khác nhau đối với ngƣời.Để đánh giá mức độ ô nhiễm không khí do chất thải chăn nuôi thƣờng ngƣời ta quan tâm đếnNH3 và H2S, đây là hai khí

Formatted: Style82, Justified, Indent: Left:

0.01", Right: 0", Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines, Pattern: Clear (White)

tạo mùi chiếm phần đáng kể trong các khí sinh ra do quá trình phân hủy kỵ khí bởi vi sinh vật chúng ảnh hƣởng trựctiếp đến sức khỏe con ngƣời và vật nuôi

- Ảnh hƣởng của NH3: đến sức khỏe con nTrong không khí, NH3 với nồng độ cao kích thích mạnh niêm mạc mắt, mũi, niêm mạc đƣờng hô hấp sẽ làm tăng tiết dịch hay gây bỏng do phản ứng kiềm hóa kèm theo tỏa nhiệt, gây co thắt khí quản và gây ho. Nghiêm trọng hơn, nồng độ NH3 trong không khí quá cao và kéo dài có thể gây viêm phổi, gây hoại tử đƣờng hô hấp. NH3 từ phổi vào máu, lên não gây nhức đầu và có thể dẫn đến hôn mê. Trong máu, NH3 bị oxy hóa tạo thành NO2-,trong khi NO2- có ái lực mạnh với hồng cầu trong máu mạnh hơn oxy nên khi nó thay thế oxy, ức chế chức năng vận chuyển oxy của hồng cầu đến các cơ quan và gây bệnh xanh xao ở trẻ nhỏ (methemoglobinemia), trƣờng hợp nặng là gây thiếu oxy não dẫn đến nhức đầu, mệt mỏi, hôn mê thậm chí có thể gây tử vong.

- Ảnh hƣởng củaH2S:sức khỏe con ngƣờiH2S là khí rất độc, chỉ cần một lƣợng nhỏ có thể gây chết. Ngƣỡng nhận biết mùi của khí H2S dao động trong khoảng 0,0005 - 0,13ppm.

Đối với con ngƣời và động vật, H2S ở nồng độ vƣợt quá mức cho phép sẽ gây tác động toàn thân, ức chế men hô hấp (cytochrom oxydaza) dẫn đến ngạt và có thể gây tử vong.

Ở nồng độ thấp (0,24 - 0,36 mg/1), H2S kích thích lên mắt và đƣờng hô hấp. Một số ngƣời cảm thấy mùi rất khó chịu khi H2S ở nồng độ 5ppm. Ở nồng độ 150ppm, H2S có thể gây tổn thƣơng bộ máy hô hấp và màng nhầy. Tiếp xúc H2S với nồng độ 500ppm trong khoảng 15 - 20 phút sẽ sinh bệnh tiêu chảy và viêm cuống phổi. Tiếp xúc ngắn với H2S ở nồng độ 700 - 900ppm thì H2S sẽ nhanh chóng xuyên qua màng túi phổi, xâm nhập vào mạch máu và có thể gây tử vong [10].

Nhƣ vậy mỗiMỗi ngày trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng sẽ có khoảng 1.181,7 m3

/nƣớc thải và gần 118 tấn chất thải rắn thải từ hoạt động chăn nuôi lợn thải ra môi trƣờng. Tuy nhiên, chỉ có khoảng tới 80,7% cơ sở có khu tập trung chất thải chăn nuôivà 43,7 % lƣợng chất thải chăn nuôi đƣợc xử lý qua hầm Biogas và hệ thống chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh ra môi trƣờng phần còn lại đƣợc xả trực tiếp ra môi trƣờng mà chƣa qua hình thức xử lý nào. Hiện tại do biện pháp quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi lợnchƣa tốt nênhoạt động chăn nuôi lợn là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trƣờng nông thôn tại huyện Vĩnh Tƣờng.

Formatted ...

Formatted ...

Formatted ...

Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:

1.5 lines, Pattern: Clear (White)

Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto,

Vietnamese

2.4.4. Chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh trong hoạt động chăn nuôi lợn bao gồm vật dụng chăn nuôi và bệnh phẩm thú y, thuốc bệnh…

Các vật dụng chăn nuôi hay thú y bị loại bỏ nhƣ bao bì, kim tiêm, chai lọ đựng thức ăn, thuốc thú y,… cũng là một nguồn quan trọng dễ gây ô nhiễm môi trƣờng. Đặc biệt các bệnh phẩm thú y, thuốc khử trùng, bao bì đựng thuốc. Theo kết quả điều tra tại các cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờngcho thấylƣợng chất thải nguy hại này phát sinh không nhiều. Tuy nhiên nếu không có biện pháp xử lý theo quy trình của chất thải nguy hại thì đây cũng là một nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng.

Ảnh hƣởng của chất thải nguy hại phát sinh trong hoạt động chăn nuôi lợn bao gồm: + Khi có mặt trong môi trƣờng, chất thải nguy hại sẽ di chuyển và kết hợp hoặc phản ứng với một số yếu tố nhân tạo hoặc tự nhiên khác trong môi trƣờng. Chúng có thể lan truyền, xâm nhập một cách nhanh hay chậm, một cách trực tiếp hay gián tiếp. Sự di chuyển này có thể gây ô nhiễm ở cả 3 môi trƣờng rắn, lỏng và khí.

+ Ảnh hƣởng của chất thải nguy hại (CTNH) đối với cơ thể sống thƣờng thông qua một số quá trình động học nhƣ hấp thụ, phân bố, trao đổi chất, tích lũy và bài tiết. Những tác nhân độc hại thƣờng không thể hiện tính độc hại trên bề mặt của cơ thể sống. Thay vào đó chúng sẽ tiếp diễn thông qua một chuỗi các tuyến tiếp xúc và con đƣờng trao đổi chất. Bằng những con đƣờng này CTNH và các sản phẩm chuyển hóa của chúng sẽ đi đến các phân tử tiếp nhận hay các cơ quan mục tiêu và tích tụ với nồng độ cao.

+ Theo các chuyên gia về môi trƣờng, một số chất thải nguy hại nhƣ chất phóng xạ, dầu nhờn, phốt pho, thuốc trừ sâu, trừ bệnh hay cả chất thải y tế trong chăn nuôi… nếu đem chôn lấp sẽ rất nguy hiểm cho con ngƣời. Chẳng hạn thuốc trừ sâu bệnh, nếu đem chôn xuống đất sẽ lan trong đất, ngấm vào mạch nƣớc ngầm. Ngƣời sử dụng nguồn nƣớc này sẽ dễ mắc bệnh ung thƣ. Chất thải y tế trong chăn nuôi, nhất là những gia súc mang dịch bệnh có tính chất lây truyền, nếu đem chôn nó cũng sẽ gây tình trạng tƣơng tự.

Một phần của tài liệu Điều tra lượng chất thải và đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại các (Trang 42 - 45)