2015/2014 Chênh lệch

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính tại công ty TNHH Thái Dương (Trang 60 - 64)

3. Theo trình độ chuyên môn

2015/2014 Chênh lệch

2015/2014 Chênh lệch Chênh lệch 2016/2015 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) +/- % +/- % A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 176.496 64,30 177.668 52,09 248.936 62,58 1.172 0,66 71.268 40,11

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 32.171 11,72 28.847 8,46 42.648 10,72 (3.324) (10,33) 13.801 47,84 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 76.865 28,00 86.327 25,31 136.183 34,23 9.462 12,31 49.856 57,75 IV. Hàng tồn kho 61.142 22,27 58.622 17,19 64.727 16,27 (2.520) (4,12) 6.105 10,41 V. Tài sản ngắn hạn khác 6.318 2,30 3.872 1,14 5.378 1,35 (2.446) (38,71) 1.506 38,89

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 97.993 35,70 163.438 47,91 148.868 37,42 65.445 66,79 (14.570) (8,91)

II. Tài sản cố định 97.504 35,52 160.500 47,05 105.629 26,55 62.996 64,61 (54.871) (34,19)

IV. Tài sản dài hạn khác - - - - 41.506 10,43 - - 41.506

V. Tài sản dài hạn khác 489 0,18 2.938 0,86 1.733 0,44 2.449 500,82 (1.205) (41,01)

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 274.489 100 341.106 100 397.804 100 66.617 24,27 56.698 16,62

(Nguồn: Phòng kế toán)

Về tài sản dài hạn: Năm 2015 so với năm 2014 tăng 65.445 triệu đồng

tương ứng với tỷ lệ tăng 66,79%. Còn năm 2016 tài sản dài hạn giảm 14.570 triệu đồng so với năm 2014 tương ứng giảm 8,91%. Tác động là do tổng TSCĐ năm 2015 so với năm 2014 tăng 62.996 triệu đồng do công ty mua sắm nhiều máy móc thiết bị. Trong khi năm 2016 TSCĐ giảm 54.871 triệu đồng so với năm 2015 là do những trang thiết bị đã hết thời gian khấu hao và thanh lý nên làm c ho tài sản dài hạn giảm theo. Đặc thù là một công ty cung cấp dây cáp điện, thì tỷ trọng tài sản dài hạn phải cao hơn tài sản ngắn hạn, nhưng quá trình phân tích thấy điều ngược lại, tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong giai đoạn này chiếm tỷ trọng lớn trên 50% so với tổng tài sản, còn tỷ trọng tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn. Trong tài sản ngắn hạn thì các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất, cho thấy doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn rất lớn, làm cho doanh nghiệp khó khăn trong việc xoay vòng vốn. Nên doanh nghiệp cần rà soát, kiểm tra, đánh giá lại công tác quản lý công nợ, cơ cấu tài sản để có phương án phù hợp nâng cao kết quả kinh doanh của đơn vị mình.

Bảng 2.2.1 cho ta thấy trong giai đoạn 2014 – 2016 tổng tài sản biến động tăng qua các năm, cụ thể: Tổng tài sản của công ty năm 2015 so với năm 2014 tăng 66.617 triệu đồng, tương ứng tăng 24,24%, là do tài sản ngắn hạn trong hai năm này tăng 1.172 triệu đồng, tương ứng tăng 0,66% và tài sản dài hạn tăng lên mức 65.445triệu đồng, tương ứng tăng 66,79%, nên làm cho tổng tài sản tăng lên. Tổng tài sản của công ty năm 2016 tăng 56.698 triệu đồng so với năm 2015, tương ứng tăng 16,62 %, nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn tăng lên mức 71.268 triệu đồng, tương ứng tăng 40,11% và tài sản dài hạn giảm 14.570 triệu đồng, tức là giảm 8,91% song do do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn cao hơn tốc độ giảm của tài sản dài hạn nên tổng tài sản trong hai năm này vẫn tăng. Như vậy có thể nhận thấy quy mô vốn kinh doanh của công ty đang dần mở rộng.

2.2.2.2. Phân tích biến động về quy mô – cơ cấu nguồn vốn của công ty TNHH Thái Dương

Bảng 2.2.2 cho ta thấy, tổng nguồn vốn giai đoạn 2014 – 2016 tăng lên, nguyên nhân là do nợ phải trả năm 2015 là 117.414 triệu đồng, tăng lên mức 14.549 triệu đồng, tương ứng tăng 14,14% so với năm 2014 ở mức 102.865 triệu đồng. Năm 2016 là 139.783 triệu đồng so với năm 2015 thì nợ phải trả tăng lên 19,05%; Vốn chủ sở hữu năm 2015 so với năm 2014 tăng lên 52.067 triệu đồng, tương ứng tăng lên 30,34%, năm 2016 tăng lên mức 34.330 triệu đồng, tương ứng tăng lên 15,35%.. Hai yếu tố này tăng nên làm cho tổng nguồn vốn tăng, cụ thể là:

Nợ phải trả

Trong năm 2015 tăng lên so với năm 2014, tỷ trọng giảm từ 37,48% xuống còn 34% trên tổng nguồn vốn. Tác động là do nợ ngắn hạn tăng lên, năm 2015 so với năm 2014 tăng lên 9,28%, năm 2016 tăng lên 27.369 triệu đồng tương ứng tăng 24,35% so với năm 2015, sự tăng lên của nợ ngắn hạn là khoản vay và nợ ngắn hạn tăng lên 3.575 triệu đồng, tương ứng tăng lên 10,93% trong năm 2015 so với năm 2014, năm 2016 tăng lên 12.850 triệu đồng, tương ứng tăng 35,42% so với năm 2015. Khoản phải trả người bán n ăm 2014 là 27.077 triệu đồng tăng lên 6.509 triệu đồng, tương ứng tăng 24,04 triệu đồng so với năm 2015 là ở mức 33.586 triệu đồng. Năm 2016 so với năm 2015 khoản phải trả người bán tăng lên 77,81%, hai yếu chỉ khoản mục này làm cho nợ phải trả tăng lên trong giai đoạn 2014 – 2016.

Bảng 2.2.2: Tình hình biến động quy mô – cơ cấu nguồn vốn của công ty TNHH Thái Dương năm 2014-2016

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch2015/2014 Chênh lệch2016/2015 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ(%) +/- % +/- % A. NỢ PHẢI TRẢ 102.865 37,48 117.414 34,42 139.783 35,14 14.549 14,14 22.369 19,05

I. Nợ ngắn hạn 102.865 37,48 112.414 32,96 139.783 35,14 9.549 9,28 27.369 24,35

1. Vay và nợ ngắn hạn 32.698 11,91 36.273 10,63 49.123 12,35 3.575 10,93 12.850 35,42

2. Phải trả người bán 27.077 9,86 33.586 9,81 36.209 9,10 6.509 24,04 2.623 7,81

3.Người mua trả tiền trước 3.999 1,46 538 0,16 28 0,01 (3.461) (86,55) (510) (94,80)

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính tại công ty TNHH Thái Dương (Trang 60 - 64)