Tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức về bảo vệ mô

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm từ các bãi thải của khu mỏ than cao sơn, quảng ninh (Trang 111 - 123)

Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền trên các phƣơng tiện truyền thông (Đài truyền thanh của Mỏ, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, tổ chức mít tinh hƣởng ứng vì môi trƣờng,…) nhằm: Thông báo rộng rãi đến cộng đồng các chƣơng trình, kế hoạch, quy hoạch, dự án cải thiện và khắc phục ô nhiễm môi trƣờng, nhất là tại các khu vực đông dân cƣ. Cảnh báo nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng và suy thoái tài nguyên thiên nhiên.

Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, công nhân viên về công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng, coi bảo vệ môi trƣờng là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và coi việc bảo vệ, gìn giữ môi trƣờng là nếp sống văn hóa, giàu tính nhân văn, là tiêu chí quan trọng của xã hội phát triển và văn minh.

Hàng năm tổ chức các chƣơng trình truyền thông môi trƣờng cho đối tƣợng là: Cán bộ lãnh đạo quản lý, các phòng ban, phân xƣởng, công trƣờng và công nhân Mỏ nhằng nâng cao nhận thức, ý thức và thay đổi hành vi ứng xử với môi trƣờng. Xây dựng các tiêu chí thi đua, khen thƣởng và kỷ luật đối với công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng của Mỏ.

99

4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Mỏ Cao Sơn đang khai thác trên diện tích 1.114 ha, trong đó các bãi thải ngoài của mỏ chiếm diện tích hơn 331 ha. Mức độ ảnh hƣởng đến môi trƣờng từ hoạt động khai thác này là rất lớn. Với công suất trên dƣới 3,5 triệu tấn than mỗi năm, mỏ phải bóc đi một lƣợng đất đá thải là hơn 41 triệu m3, tạo ra các moong khai thác sâu từ -90÷75m và các đồi thải cao từ +220÷320m làm biến địa hình. Chỉ tính riêng hoạt động đổ thải mỗi năm phát sinh hơn 14608 tấn bụi gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trƣờng không khí xung quanh. Hàng năm, lƣợng nƣớc chảy vào moong khai thác của mỏ là hơn 565.207 m3/ng.đ (giai đoạn 2010÷2015), qua hệ thống thoát nƣớc một lƣợng lớn nƣớc thải moong, cùng với hơn 1.160 m3/ng.đ lƣợng nƣớc thải sản xuất chảy vào suối Đá Mài. Đặc trƣng ô nhiễm nƣớc thải của mỏ là có tính axit, hàm lƣợng Fe và chất rắn lơ lửng cao đã gây ô nhiễm, bồi lắng nguồn tiếp nhận.

Trên cơ sở các biện pháp bảo vệ môi trƣờng đã thực hiện tại mỏ, Luận văn đã đi sâu phân tích những tồn tại cần khắc phục, Luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng do hoạt động khai thác than của mỏ gây ra, trong đó chủ yếu là hoạt động đổ thải tại bãi thải Khe Chàm III và Bắc Bàng Nâu.

Giải pháp xử lý nƣớc thải sản xuất nhiễm dầu mỡ từ các phân xƣởng sửa chữa, bảo dƣỡng thiết bị bằng hệ thống bể lắng và tuyển nổi đã loại bỏ gần nhƣ triệt để lƣợng dầu mỡ khoáng trong nƣớc thải mỏ.

Các biện pháp thực hiện nhằm xây dựng quy hoạch bãi thải thân thiện với môi trƣờng từ khi đổ thải đến khi kết thúc, vừa đảm bảo an toàn về trƣợt lở vừa hạn chế những ảnh hƣởng của bụi, nƣớc thải đến môi trƣờng xuang quanh. Nhƣ cải tạo cắt ngắn tầng thải, phủ đất màu, trồng cây xanh và lu lèn bề mặt bãi thải để ngăn chặn nƣớc thấm và tạo cảnh quan môi trƣờng đẹp. Tập trung nƣớc mƣa chảy tràn, nƣớc rò rỉ từ bãi thải vào vùng đất ngập nƣớc nhân tạo (Wetland) bằng hệ thống mƣơng rãnh, để cân bằng độ pH, đồng thời loại bỏ các kim loại nặng (Fe, Mn, As) có trong nƣớc. Xây dựng hệ thống tƣờng chắn bằng nhiều loại vật liệu, trên toàn bộ phần chân bãi thải và các phân tầng thải, đã hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro sự cố môi trƣờng có thể xảy ra nhƣ đá lăn, trôi lấp và trƣợt lở bờ bãi thải.

100

Những giải pháp đề xuất của Luận văn hoàn toàn có khả năng áp dụng vào thực tế cho mỏ than Cao Sơn và các mỏ khai thác khoáng sản lộ thiên khác. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những nghiên cứu ban đầu của tác giả nên còn những thiếu sót và chƣa có điều kiện thực nghiệm nhiều. Nên rất cần có sự tham gia của ban lãnh đạo Công ty CP than Cao Sơn và các cơ quan môi trƣờng trên địa bàn.

Đồng thời, cần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý và giám sát môi trƣờng của Công ty. Nâng cao nhận thức, tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ môi trƣờng sâu rộng cho toàn thể cán bộ, công nhân viên. Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trƣờng, vận động các tổ chức, quần chúng nhân dân trên địa bàn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trƣờng. Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao và ứng dụng công nghệ thông tin về bảo vệ môi trƣờng. Nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ môi trƣờng, công nghệ sạch, thân thiện môi trƣờng trong lĩnh vực khai thác mỏ, phát triển các công nghệ xử lý và tái chế, tái sử dụng chất thải công nghiệp mỏ, đặc biệt là chất thải nguy hại.

101

5 TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] PGS. TS. Hồ Sỹ Giao và nnk, 2010. Bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ lộ thiên. Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

[2] PGS. TS. Hồ Sỹ Giao, GS. TSKH. Lê Nhƣ Hùng và nnk, 2009. Cẩm nang công nghệ và thiết bị mỏ, I, II. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[3] Nguyễn Công Lƣợng và nnk, 2003. Báo cáo địa chất tờ Hồng Gai - Móng Cái tỉ lệ: 1:200.000. Lƣu trữ Liên đoàn Bản đồ địa chất, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Hà Nội.

[4] GS. TS. Trần Văn Trị, GS. TSKH. Vũ Khúc và nnk, 2009. Địa chất và tài nguyên Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội.

[5] GS. TS. Lâm Minh Triết và nnk, 2008. Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải đô thị và công nghiệp. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. [6] GS. TSKH. Trần Hữu Uyển, 2003. Các bảng tính toán thủy lực cống và mương

thoát nước. Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội.

[7] TS. Phan Quang Văn, 2012. Kỹ thuật an toàn và sức khỏe nghề nghiệp trong khai thác mỏ. Trƣờng đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

[8] GS. TS. Trần Mạnh Xuân, 2004. Ổn định bờ mỏ, tầng và bãi thải mỏ lộ thiên. Trƣờng Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội.

[9] JOGMEC, 2011. Hướng dẫn cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác khoảng sản. Nhật Bản.

[10] Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ - Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh, 2009. Tạp chí thông tin khoa học và công nghệ số 06. Giấy phép xuất bản 699/GP-BTTTT.

[11] Quyết định giao thầu số 1984/QĐ-HĐQT, ngày 28 tháng 8 năm 2008 của chủ tịch Hội đồng quản trị TKV, v/v: Giao thầu quản lý, bảo vệ ranh giới mỏ, tài nguyên trữ lƣợng than và tổ chức khai thác than cho Công ty CP than Cao Sơn - TKV.

[12] Báo cáo địa chất kết quả thăm dò bổ sung phần sâu 3 mỏ Đèo Nai - Cọc Sáu - Cao Sơn, Cẩm Phả, Quảng Ninh đƣợc Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp

102

Than - Khoáng sản Việt Nam việc phê duyệt theo Quyết định số 324/QĐ-TN ngày 13 tháng 2 năm 2008.

[13] Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010.

[14] Báo cáo Hội nghị kiểm điểm việc thực hiện kế hoạch phối hợp giữa tỉnh Quảng Ninh và Vinacomin trong năm 2012, triển khai thực hiện kế hoạch năm 2013 diễn ra ngày 5-2-2013, tại Quảng Ninh.

[15] Báo cáo kết quả quan trắc môi trƣờng Công ty Cổ phần than Cao Sơn do Công ty Tƣ vấn, triển khai công nghệ và xây dựng Mỏ - Địa Chất thực hiện.

[16] Báo cáo kết quả thăm dò địa chất đánh giá trữ lƣợng than ở Quảng Ninh 1995- 2009 của Công ty Địa chất mỏ - TKV.

[17] Báo cáo phân tích chất lƣợng than của mỏ Cao Sơn trong giai đoạn thăm dò khai thác do phòng KCS của Công ty Cổ phần than Cao Sơn - TKV kết hợp với công ty cổ phần giám định than - TKV thực hiện.

[18] Báo cáo thƣờng niên tình hình sản xuất, kinh doanh than của các công ty thành viên trực thuộc TKV.

[19] Báo cáo tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lƣợng than Khoáng sàng than Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh đã đƣợc Hội đồng đánh giá trữ lƣợng khoáng sản Nhà nƣớc về việc phê duyệt Quyết định số 637/QĐ-HĐTLKS ngày 09/12/2008. [20] Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2010 ÷ 2015 của Công ty Cổ phần than Cao

Sơn- TKV.

[21] Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh, 2010. Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội. [22] Tổng hợp báo cáo khí tƣợng thủy văn khu vực Cẩm Phả của Trạm khí tƣợng Hải

văn Cửa Ông thuộc Trung tâm Dự báo Khí tƣợng thủy văn tỉnh Quảng Ninh. [23] Dữ liệu về hoạt động khai thác, sản lƣợng và tiêu thụ than trên thế giới của EIA

http://www.eia.gov/coal/data.cfm

[24] Công nghệ than sạch và hiệu quả sử dụng của các nƣớc trên thế giới - IEA

I

6 PHỤ LỤC

Hình 1.10. Trạm xử lý nƣớc thải mỏ Cọc Sáu

Hình 2.4. Công tác khoan, nạp mìn mỏ Cao Sơn

II

Hình 2.6. Công tác đổ thải trên bãi thải mỏ Cao Sơn

Hình 2.9. Bụi phát sinh từ các vụ nổ mìn phá đá của mỏ

III

Hình 2.11. Đo nồng độ bụi và khí thải khu vực sàng tuyển và trạm nhiên liệu

Hình 2.12. Đo độ ồn ở phân xƣởng cơ điện và phân xƣởng sửa chữa ô tô

IV

Hình 2.15. Đất đá thải ở mỏ than Cao Sơn

Hình 2.16. Loại thuốc nổ sử dụng nổ mìn phá vỡ đất đá tại mỏ Cao Sơn

V

Hình 3.11. Kè rọ đá và đập đất chắn chân bãi thải

Hình 3.12. Khu vực chân bãi thải gần nhà dân và đƣờng 18B

VI

Bảng 1.7. Kết quả điều tra dân số và nhà ở của các địa phƣơng trực thuộc tỉnh Quảng Ninh đến năm 2009

Đơn vị hành chính cấp Huyện TP. Hạ Long TP. Móng Cái TP. Uông TP. Cẩm Phả Thị xã Quảng Yên Huyện Vân Đồn Huyện Hoành Bồ Huyện Đầm Huyện Cô Tô Huyện Đông Triều Huyện Tiên Yên Huyện Hải Huyện Bình Liêu Huyện Ba Chẽ Diện tích (km2) 271,95 516,6 256,3 486,45 314,2 551,3 843,7 412,37 39,75 397,11 437,59 526,01 471,39 576,66 Dân số (ngƣời) 221.580 80.000 157.779 195.800 139.596 40.204 46.288 33.219 4.985 156.627 44.352 52.279 27.629 18.877 Mật độ dân số (ngƣời/km2 ) 815 155 616 403 444 73 55 81 126 395 102 100 57 33

Bảng 2.12. Lịch khai thác mỏ than Cao Sơn từ năm 2010 đến năm 2015

TT Năm

khai thác

Khu khai thác

Toàn mỏ Nam Cao Sơn Tây Cao Sơn Đông Cao Sơn

Đất đá bóc (V), 103m3 Than khai thác (P), 103T Hệ số bóc (Kt), m3/T V, 103m3 P, 103T Kt, m3/T V, 103m3 P, 103T Kt, m3/T V, 103m3 P, 103T Kt, m3/T 1 2010 27 000 3 833 7,04 4 380 12 460 2 300 5,42 10 160 1 533 6,63 2 2011 32 000 3 873 8,26 7 500 14 000 2 273 6,16 10 500 1 600 6,56 3 2012 33 500 3 900 8,59 7 500 14 000 2 100 6,67 12 000 1 800 6,67 4 2013 35 000 3 900 8,97 8 500 14 500 2 100 6,90 12 000 1 800 6,67 5 2014 43 000 4 500 9,56 12 000 300 17 500 2 200 7,95 13 500 2 000 6,75 6 2015 47 500 5 000 9,50 23 200 1 651 20 882 2 500 8,35 3 418 849 4,03

VII

VIII

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm từ các bãi thải của khu mỏ than cao sơn, quảng ninh (Trang 111 - 123)