Ảnh hƣởng của hoạt động khai thác mỏ than Cao Sơn đến môi trƣờng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm từ các bãi thải của khu mỏ than cao sơn, quảng ninh (Trang 66)

2.3.1. Nguồn gây ảnh hƣởng

Mỏ khai thác với công suất là 3,5 triệu tấn/năm (năm 2010), công nghệ khai thác lộ thiên nhƣ sau: Khoan nổ mìn phá vỡ đất đá; bốc xúc, vận tải, đổ thải đất đá; bóc xúc, vận tải, sàng tuyển và tiêu thụ than. Tất cả các khâu trong dây chuyền công nghệ này và những hoạt động phụ trợ nhƣ: xây dựng, sửa chữa bảo dƣỡng máy móc thiết bị, thoát nƣớc đều phát sinh chất thải gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh, thể hiện trong hình 2.8. Những loại chất thải bao gồm: bụi, khí thải, nƣớc thải, chất thải rắn và chất thải nguy hại (Bảng 2.18). Ngoài ra, hoạt động khai thác than của mỏ còn gây ồn, rung lớn và nguy cơ xảy ra các sự cố môi trƣờng nhƣ: trƣợt, sạt lở đất, trôi lấp, sụt lún, ngập moong và cháy nổ (Bảng 2.18).

+185 +220 +255 +185 +220 +255 i Lkt A A A-A H

R·nh tho¸t n-íc ch©n b·i th¶i §ª bao an toµn

54 San gạt mặt bằng - sân công

nghiệp, xây dựng cơ bản, thoát nƣớc Khoan nổ mìn phá vỡ đất đá Xúc bóc than Xúc bốc đất đá Nhặt than Vận tải Sàng tuyển Đổ thải Vận chuyển, bốc rót tiêu thụ Than Đất đá, chất thải rắn Bụi, tiếng ồn, rung, khí thải NOx, SOx,... Nguy cơ trƣợt lở, bồi lấp dòng chảy mặt Thay đổi bề mặt địa hình, mất thảm thực vật Bụi, tiếng ồn, rung, khí thải NOx, SOx, CH4,... Nƣớc thải, pH, kim loại nặng, TSS,... Môi trƣờng nƣớc Môi trƣờng không khí Môi trƣờng đất, cảnh quan, tài nguyên sinh vật Đá thải, quặng đuôi

Ghi chú: : Tác nhân gây ảnh hƣởng

: Ảnh hƣởng tới môi trƣờng : Khâu công nghệ

Hình 2.8. Công nghệ khai thác than lộ thiên kèm theo dòng thải mỏ Cao Sơn

Những nguồn gây ảnh hƣởng chính bao gồm: nổ mìn, vận tải đất đá, đổ thải và thoát nƣớc mỏ. Những nguồn này phát sinh các tác nhân chủ yếu nhƣ: bụi, khí SO2, VOC, CO2, nƣớc moong, nƣớc thải sản xuất, đất đá thải, dầu mỡ thải. Các tác nhân này gây ảnh hƣởng hầu hết đến các thành phần môi trƣờng mỏ và khu vực lân cận, làm ô nhiễm không khí, nƣớc mặt, đất trồng rừng và đất đồi. Điều này gây ảnh hƣởng không nhỏ đến sức khỏe và điều kiện làm việc của cán bộ, công nhân viên làm việc tại mỏ. Đồng thời, còn ảnh hƣởng đến sức khỏe và sinh hoạt của ngƣời dân quanh khu vực mỏ do ô nhiễm lan truyền trong không khí và nƣớc.

55

Bảng 2.18. Nguồn phát sinh những tác nhân gây ảnh hƣởng

TT Nguồn phát sinh Tác nhân Đối tƣợng bị ảnh hƣởng

1

Giai đoạn xây dựng cơ bản:

- Đào đắp, san gạt mặt bằng

- Xây dựng các công trình phụ trợ: đƣờng, nhà xƣởng, sân công nghiệp, văn phòng, lắp đặt thiết bị, máy móc

Bụi Môi trƣờng không khí, sức

khoẻ ngƣời lao động

Khí thải Sức khoẻ ngƣời lao động, khí quyển, môi trƣờng không khí Chất thải rắn Môi trƣờng nƣớc mặt, đất và

vệ sinh công cộng

Nƣớc thải Môi trƣờng nƣớc mặt, nƣớc ngầm, đất

Tiếng ồn và độ rung Sức khoẻ ngƣời lao động

2

Giai đoạn sản xuất:

- Khoan - Nổ mìn - Bốc xúc, vận chuyển đất đá - Đổ thải - Bóc xúc, vận chuyển than

- Sàng phân loại than - Sửa chữa bảo dƣỡng phƣơng tiện, thiết bị, máy móc,v.v.

- Bơm thoát nƣớc

Bụi: bụi đá, bụi than Môi trƣờng không khí, sức khoẻ ngƣời lao động Khí thải: SO2, NO2,

VOC, CO, H2S,…

Khí quyển, môi trƣờng không khí, sức khoẻ ngƣời lao động Tiếng ồn và độ rung Sức khoẻ ngƣời lao động - Đất đá thải, xít thải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chất thải công nghiệp: máy móc, thiết bị hỏng - Chất thải sinh hoạt: thức ăn thừa, bao bì, giấy, gỗ,..

Môi trƣờng nƣớc mặt, nƣớc ngầm, đất, hệ sinh thái, vệ sinh công cộng; bồi lắng lòng sông, suối

- Nƣớc thải sản xuất - Nƣớc moong

- Nƣớc thải sinh hoạt

Môi trƣờng nƣớc mặt, nƣớc ngầm, đất, hệ sinh thái Chất thải nguy hại: dầu

mỡ thải, ắc quy chì,v.v. Môi trƣờng nƣớc, đất

3

Giai đoạn kết thúc mỏ:

- San gạt và cải tạo bãi thải, lòng moong

- Trồng và chăm sóc cây xanh

- Tƣới, tiêu thoát nƣớc

Bụi Môi trƣờng không khí, sức

khoẻ ngƣời lao động.

Khí thải Bầu không khí và khí quyển Nƣớc thải: nƣớc rỉ, nƣớc moong Môi trƣờng nƣớc mặt, nƣớc ngầm, đất, hệ sinh thái Chất thải rắn Môi trƣờng nƣớc mặt, đất và vệ sinh công cộng 4 Sử dụng nƣớc ngầm Lún đất, suy giảm mực

nƣớc ngầm Địa hình, hệ sinh thái, tài nguyên nƣớc ngầm

5

Tổng hợp các hoạt động của mỏ và ảnh hƣởng của tự nhiên

- Tăng trƣởng kinh tế, cải thiện đời sống - Thay đổi cơ cấu lao động trong vùng

Kinh tế-xã hội, cơ sở hạ tầng, đời sống công nhân, dân cƣ trong khu vực

Mƣa lũ, lũ quét, lụt lội, sấm sét, v.v.

Ngƣời lao động, địa hình, thảm thực vật, các công trình, trang thiết bị, kinh tế của mỏ

56

Bảng 2.19. Rủi ro và sự cố môi trƣờng

TT Loại rủi ro và sự cố Tác nhân Đối tƣợng bị ảnh hƣởng

1

Trƣợt lở bờ mỏ, bờ bãi thải, bục nƣớc, sụt lún, nứt đất

Bồi lấp lớn, mực nƣớc moong tăng đột biến, thay đổi địa hình trên diện rộng

Địa hình, hệ sinh thái, hệ thống thuỷ văn, công trình, ngƣời lao động, ngƣời dân 2 Tai nạn lao động Chập điện, hở điện, cháy nổ,

mất an toàn giao thông,v.v.

Ngƣời lao động, dân cƣ trong khu vực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2. Những tác nhân gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng

2.3.2.1. Bụi

Lƣợng bụi phát sinh trong quá trình khoan và nổ mìn là rất lớn, theo kinh nghiệm thì khi nổ 1kg thuốc nổ trong đất đá sẽ tạo ra 0,043  0,25kg bụi. Với lƣợng thuốc nổ tiêu hao của mỏ hàng năm là 5.822.526 kg thì lƣợng bụi phát sinh trung bình mỗi năm khai thác than là 853.000 kg. Sau những vụ nổ, không gian trên bãi mìn là những đám mây bụi bao trùm với nồng độ bụi đậm đặc (Hình 2.9 phần phụ lục). Sau một thời gian thông gió tự nhiên, một phần bụi lắng đọng xuống công trƣờng trong vòng bán kính hơn 0,5km, phần còn lại bay theo hƣớng gió phủ lên hàng rào cây xanh và vƣợt ra các khu vực xung quanh. Tuy nhiên, những ảnh hƣởng của bụi này chỉ mang tính tức thời và phạm vi nằm trong ranh giới mỏ. Tác động chủ yếu mà bụi mang lại là từ những hạt bụi mịn thời gian lắng đọng lâu và khả năng phát tán đi xa khỏi phạm vi khai trƣờng.

Một lƣợng bụi lớn khác có ảnh hƣởng thƣờng xuyên hơn là từ hoạt động của các ô tô trọng tải lớn, máy xúc, máy gạt dung tích gầu từ 5÷12m3 và các cụm sàng. Hàng năm, ở mỏ Cao Sơn có trên 40 triệu m3 đất đá và hơn 3,5 triệu tấn than đƣợc xúc chuyển từ nơi này sang nơi khác, làm phát sinh những luồng bụi lớn (Hình 2.10 phần phụ lục). Nguồn phát sinh bụi này gây ảnh hƣởng đến sức khỏe của công nhân vận hành máy. Các khu vực kho chứa than của mỏ đều chƣa có mái che nên đây cũng là nguồn dễ dàng phát tán bụi nhất là khi thời tiết hanh khô. Tuy nhiên, phạm vi ảnh hƣởng cũng chỉ trong ranh giới mỏ là chủ yếu do các khai trƣờng, đƣờng vận tải cách xa khu dân cƣ. Riêng tuyến vận tải than ra cảng Cầu 20 ít nhiều cũng gây ảnh hƣởng về bụi than đến khu vực dân cƣ hai bên đƣờng và tại nút giao cắt quốc lộ

57

18A. Còn các loại hình vận tải bằng đƣờng sắt hay băng tải kín đƣợc đánh giá là có mức độ phát sinh bụi thấp.

Theo phƣơng pháp đánh giá nhanh của WHO, lƣợng bụi phát sinh do các hoạt động sản xuất của mỏ đƣợc ƣớc tính bằng tích hệ số tải lƣợng với khối lƣợng công việc hàng năm nhƣ thể hiện trong bảng 2.20.

Bảng 2.20. Tải lƣợng bụi phát sinh trong các công đoạn khai thác than mỏ TT Các nguồn phát sinh Hệ số tải lƣợng

(10-3) Khối lƣợng (tấn/năm) Tải lƣợng bụi (tấn/năm) 1 Sàng khô 0,21 4.150.000 871,5 2 Vận chuyển, bốc xúc than 0,17 4.150.000 705,5 3 Vận chuyển, bốc xúc đất đá 0,17 109.020.071 18.533,4 4 Đổ thải đất đá 0,134 109.020.071 14.608,7

5 Sử dụng nhiên liệu (xăng, dầu) 0,94 53.723 50,5

Tổng tải lƣợng 34769,6

Hoạt động đổ thải cũng phát sinh nhiều bụi, với lƣợng đất đá thải hàng năm rất lớn, điều đó tỷ lệ thuận với lƣợng bụi phát sinh gây ô nhiễm không khí xung quanh. Khu vực phát sinh bụi nhiều tập trung tại các bãi thải lớn của mỏ bao gồm: bãi thải Khe Chàm III, Bắc Bàng Nâu, Đông Cao Sơn. Tuy nhiên, các khu vực đổ thải này nằm xa khu dân cƣ nên ảnh hƣởng của bụi đến các khu dân cƣ lân cận mỏ là không nhiều, mà chỉ ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời lao động và các thảm thực vật.

Các bụi hạt rắn gây ô nhiễm bầu không khí mỏ chủ yếu là bụi lơ lửng (TSP) có thời gian lắng đọng lâu. Nhất là bụi hô hấp có kích thƣớc nhỏ, đƣờng kính tƣơng đƣơng dƣới 5μm, bụi này có khả năng thâm nhập sâu vào phế nang của phổi trong quá trình hít thở. Mà thành phần bụi của mỏ còn có chứa các hạt than, silic tự do (%SiO2 20%), khi hít thở nhiều có nguy cơ mắc bệnh bụi phổi Silico và Antraco cao. Các điểm ghi nhận có nồng độ bụi cao vƣợt quá TCCP là những nơi có hoạt động nhiều thiết bị và tập trung nhiều công nhân nhƣ: khu vực nhà sàng II và III (Hình 2.11 phần phụ lục), khai trƣờng, bãi thải Khe Chàm III, bãi thải +280 Đông Cao Sơn và bến xe khách Cọc 3 (Bảng 2.21). Tuy nhiên, mức độ vƣợt quá TCCP không nhiều do các hoạt động chủ yếu diễn ra ngoài trời có không gian rộng.

58

Bảng 2.21. Nồng độ bụi tại nơi sản xuất của mỏ Cao Sơn năm 2010 [15]

TT Hoạt động sản xuất Bụi lơ lửng (mg/m

3

) Bụi hô hấp (hạt/cm3)

Quý I Quý II Quý III Quý IV Quý I Quý II Quý III Quý IV

QCVN 05: 2009/BTNMT (TB 1h) 0,3 0,3 0,3 0,3

TCVSLĐ 3733: 2002/QĐ-BYT 1000 1000 1000 1000

1 Sàng I – Đông Cao Sơn 0,25 0,28 0,27 0,28 840 840 950 800

2 Sàng II – Tây Cao Sơn 0,33 0,35 0,32 0,32 1170 1240 1070 1060

3 Sàng III – Tây Cao Sơn 0,32 0,34 0,34 0,36 1150 1170 1090 1160

4 Đồi Nam Cao Sơn 0,29 0,26 0,27 0,35 880 870 980 1090

5 Bến xe +155 Đông Cao Sơn 0,27 0,25 0,25 0,28 820 800 820 810

6 Bến xe +80 Tây Cao Sơn 0,29 0,25 0,23 0,28 880 850 870 870

7 Máng ga 0,23 0,34 0,28 0,35 890 1070 880 1180

8 Moong trung tâm 0,52 0,28 0,28 0,35 1210 830 920 1170

9 Moong Đông Cao Sơn 0,54 0,28 0,29 0,38 1270 820 880 1090 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10 Máy xúc 8И số 8 0,25 0,27 0,27 0,29 990 980 990 990

11 Máy khoan CBШ số 15 0,26 0,28 0,25 0,27 980 980 - 990

12 Bãi thải Vũ Môn +100 0,27 0,25 0,24 0,26 990 910 890 970

13 Bãi thải Khe Chàm III 0,29 0,32 0,27 0,30 990 1290 970 1160

14 Bãi thải +280 ĐCS 0,26 0,34 0,25 0,32 880 1280 930 1210

15 Phân xƣởng sửa chữa ô tô 0,29 0,25 0,25 0,28 860 - 820 820

16 Phân xƣởng cơ điện 0,23 0,26 0,26 0,27 870 860 820 810

17 Phân xƣởng vận tải 1 và 3 0,26 0,28 0,28 0,29 890 890 870 860

18 Suối Vũ Môn 0,28 0,29 0,30 0,27 870 880 860 860

19 Văn phòng nhà 4 tầng 0,22 0,24 0,23 0,23 870 860 - 860

59

Tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm không khí xung quanh do các hoạt động khai thác của mỏ là QCVN 05: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh, vì các công đoạn trong quá trình khai thác này diễn ra trên diện rộng, không thể đo đạc lấy mẫu theo nguồn điểm đƣợc.

2.3.2.2. Khí thải

Trong quá trình hoạt động của các máy móc, thiết bị mỏ do sử dụng các loại nhiên liệu lỏng cho động cơ đốt trong nên đã làm phát sinh các khí thải độc hại nhƣ: SO2, NO2, CO, VOC,v.v. Tải lƣợng các khí thải này đƣợc ƣớc tính theo phƣơng pháp đánh giá nhanh của WHO nhƣ trong bảng 2.22.

Bảng 2.22. Tải lƣợng khí thải phát sinh do sử dụng nhiên liệu của động cơ đốt trong STT Khí thải Hệ số tải lƣợng (10-3) Khối lƣợng (tấn/năm) Tổng tải lƣợng (tấn/năm) 1 SO2 2,8 53.723 150,4 2 NO2 12,3 53.723 660,7 3 CO 0,05 53.723 2,7 4 VOC 0,94 53.723 50,5 Tổng tải lƣợng 864,3

Ngoài ra, một lƣợng đáng kể khí CO2 và N2 phát sinh do nổ mìn làm tơi đất đá mỏ. Trong đó ƣớc tính lƣợng khí CO2 phát sinh hàng năm do nổ mìn là 436.689,5kg, vì theo kinh nghiệm khi nổ 1kg thuốc nổ trong đất đá sẽ tạo ra 0,075 kg khí CO2. Khí CO2 là một loại khí nhà kính, khi phát thải quá nhiều vào môi trƣờng không khí sẽ tích luỹ trong khí quyển góp phần vào quá trình biến đổi khí hậu, gia tăng khí gây hiệu ứng nhà kính.

Mức độ ảnh hƣởng của các khí thải này tại nơi làm việc của mỏ và các bến xe không lớn lắm. Nồng độ các chất khí đo đƣợc đều thấp hơn giới hạn của QCVN 05: 2009/BTNMT, điều này phù hợp với thực tế ở mỏ là các hoạt động chủ yếu diễn ra ngoài trời, phạm vi hoạt động rộng nên mật độ thiết bị mỏ sử dụng thấp hơn nhiều so với các tuyến đƣờng giao thông (Bảng 2.23).

60

Bảng 2.23. Nồng độ các khí độc hại trong không khí ở mỏ Cao Sơn [15]

Đơn vị: mg/m3

TT Hoạt động sản xuất H2S CO SO2 NO2

QCVN 05: 2009/BTNMT (TB 1h) 30 0,35 0,2

QCVN 06: 2009/BTNMT (TB 1h) 0,042

1 Sàng I – Đông Cao Sơn 0,0052 5,680 0,076 0,058 2 Sàng II – Tây Cao Sơn 0,0068 6,670 0,062 0,053 3 Sàng III – Tây Cao Sơn 0,0050 6,980 0,046 0,049

4 Đồi Nam Cao Sơn 0,0049 6,540 0,056 0,054

5 Bến xe +155 Đông Cao Sơn 0,0051 6,520 0,048 0,045 6 Bến xe +80 Tây Cao Sơn 0,0050 7,450 0,065 0,039

7 Máng ga 0,0057 7,520 0,046 0,048

8 Moong trung tâm 0,0067 6,950 0,047 0,051

9 Moong Đông Cao Sơn 0,0054 7,300 0,051 0,047

10 Máy xúc 8И số 8 0,0058 6,840 0,042 0,058 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11 Máy khoan CBШ số 15 0,0059 6,780 0,043 0,057

12 Bãi thải Vũ Môn +100 0,0053 7,530 0,058 0,054

13 Bãi thải Khe Chàm III 0,0055 6,250 0,049 0,052 14 Bãi thải +280 Đông Cao Sơn 0,0043 7,480 0,049 0,054 15 Phân xƣởng sữa chữa ô tô 0,0068 5,950 0,054 0,047

16 Phân xƣởng cơ điện 0,0067 5,210 0,053 0,045

17 Phân xƣởng vận tải 1 và 3 0,0041 6,950 0,049 0,042

18 Suối Vũ Môn 0,0040 6,650 0,048 0,047

19 Văn phòng 4 tầng 0,0048 5,020 0,042 0,051

20 Bến xe Cọc 3 – Cao Sơn 0,0037 5,270 0,051 0,048

2.3.2.3. Tiếng ồn và độ rung

Tiếng ồn và độ rung cũng là các thành phần gây ô nhiễm lan truyền trong không khí. Tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ các máy khoan, máy xúc, máy gạt, thiết bị vận tải, sàng tuyển và nổ mìn. Mức độ ồn tại các điểm thƣờng xuyên phát sinh tiếng ồn

61

của mỏ thể hiện trong bảng 2.24, nhìn chung thì các giá trị chủ yếu nằm trong giới hạn của TCCP. Những điểm phát sinh tiếng ồn lớn vƣợt TCCP bao gồm: sàng I - Đông Cao Sơn, sàng II - Tây Cao Sơn, sàng III - Tây Cao Sơn và phân xƣởng cơ điện (Hình 2.12 phần phụ lục) đều là những nơi có các thiết bị lớn làm việc nhƣ các máy nghiền, búa máy, máy tiện, máy dập,v.v. Mức độ ồn ở các khu vực này cao hơn TCCP khoảng từ 2÷5dBA, có khu vực hoạt động của búa máy tại xƣởng cơ điện thì hơn 10dBA. Nhƣ vậy, nếu công nhân làm việc lâu tại các khu vực này mà không trang bị đầy đủ bảo hộ lao động có thể mắc bệnh điếc nghề nghiệp.

Bảng 2.24. Mức độ ồn tại nơi sản xuất của mỏ Cao Sơn năm 2010 [15]

Đơn vị: dBA

TT Hoạt động sản xuất Quý I Quý II Quý III Quý IV

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm từ các bãi thải của khu mỏ than cao sơn, quảng ninh (Trang 66)