Nhiệm vụ 4: Sơ đồ công nghệ sản xuất
Quy trình công nghệ sản xuất cơm dừa nạo sấy kèm dòng thải tại Công ty TNHH Phước Sang được cho trong hình 3.3 dưới đây:
Hình 3.3 Sơ đồ công nghệ sản xuất cơm dừa nạo sấy kèm dòng thải
Nhiệm vụ 5: Cân bằng vật chất và năng lượng
Do tiến hành đánh giá SXSH cho tất cả các công đoạn trong quy trình sản xuất của Nhà máy nên cân bằng vật chất được tính cho tất cả các công đoạn sản xuất toàn
Nhà máy.
(Cơm dừa tươi)
Hạt cơm dừa rơi vãi Tro trấu, Nhiệt thừa Hạt cơm dừa rơi vãi Nước thải
Vụn dừa, dầu dừa Nước thải, clorine dư Vụn dừa, dầu dừa, Cơm kém chất lượng
Điện
Nước, Điện, trấu
Điện
Điện Điện, nước, clorine
Nước
Phân loại, Ngâm
Rửa
Xay
Sấy
Phân loại - làm nguội
Đóng bao
Thành phẩm Nguyên liệu
Hạt cơm dừa rơi vãi
Bảng 3.8 Cân bằng vật liệu (tính cho 1.000kg thành phẩm)
Công đoạn
Vật liệu đầu vào Vật liệu đầu
ra Dòng thải Tên Số lƣợng Tên Số lƣợng Lỏng Rắn Khí 1. Ngâm - Rửa Cơm dừa 2.289kg Cơm dừa 2.281kg Nước thải: 6,9m3 Dầu dừa: 6kg (*) Cơm dừa rơi vãi: 8kg Nước 6,9m3
2. Xay Cơm dừa 2.281kg Cơm
dừa 2.275kg Cơm dừa rơi vãi: 6kg 3. Sấy, làm nguội và phân loại Cơm dừa 2.275kg Cơm dừa 1.004kg Hạt cơm dừa: - Rơi vãi 15kg - Vón cục 20kg - Hạt to 20kg - Phần bám trên thiết bị 20kg Tro thải CO2, NOx; Nhiệt thừa, Hơi nước Trấu 1.200kg 4. Đóng
bao Cơm dừa 1.004kg Cơm
dừa 1.000kg
Cơm dừa đã sấy rơi vãi 4kg
Nhiệm vụ 6: Tính toán chi phí theo dòng thải
Bảng 3.9 Định giá dòng thải (tính cho 1.000kg thành phẩm)
Định lƣợng dòng thải Đ c tính dòng thải Giá dòng thải (đồng)
Cơm dừa rơi vãi 14kg (khâu ngâm, rửa và xay)
Cơm dừa vụn rơi vãi lẫn vào nước thải gây ra dầu, BOD, COD cao
14kgx14.000 đ/kg = 196.000đ
Dầu dừa 6 kg Nước thải có hàm lượng dầu dừa cao
6kg x 14.000đ/kg = 84.000đ (tính theo giá cơm dừa)
Nước thải 6,9 m3
Chứa các chất ô nhiễm: dầu, BOD, COD, SS, pH, N, P,… 6,9m3 x 4.000 đ/m3 = 27.600đ Hạt cơm dừa: - rơi vãi 15kg 4kg - vón cục 20kg - hạt to 20kg (phí xử lý lại) - phần bám trên thiết bị 20kg Chủ yếu là gây tổn thất lớn về mặt kinh tế của doanh nghiệp (giá thành phẩm – giá phế phẩm = 60.000 – 7.000 = 53.000 đ/kg) - 19kg x 53.000đ/kg= 1.007.000đ - 20kg x 53.000đ/kg= 1.060.000đ - 20kg x 3.000đ/kg = 60.000đ - 20kg x 53.000 đ/kg= 1.060.000đ Tổng tổn thất (01 tấn) 3.494.600đ Tổng tổn thất trong 01 năm (4.800 tấn) 16.774.080.000đ Nhận xét:
Qua bảng định giá dòng thải cho thấy doanh nghiệp hiện đang tổn thất rất lớn. Tổn thất lớn nhất là phần cơm dừa đã sấy rơi vãi, bị vón cục (do xay quá nhuyễn, do dừa non, do đánh tơi không hoàn toàn trong quá trình sấy) và đặc biệt là phần cơm dừa bám trên thiết bị (do sau mỗi ca làm việc công nhân không thu gom liền mà để đến ca hôm sau mới thu gom và làm vệ sinh, phần cơm dừa đã sấy này không được đóng bao thành phẩm do bị ẩm và nhiễm khuẩn khi để trong không khí qua đêm).
Nhiệm vụ 7: Xác định nguyên nhân gây thải
DNTN Phước Sang là tiền thân của DNTN Hồng Phước được thành lập vào năm 2005 nên đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong quá trình sản xuất. Quá trình sản xuất cho kết quả tương đối ổn định. Tuy nhiên, do sản xuất theo kinh nghiệm và thói quen mà chưa có quan tâm nhiều đến các biện pháp cải tiến, nên nhiều công đoạn sản xuất chưa tối ưu, vẫn bị tổn thất năng lượng, nước và nguyên liệu khá lớn, cụ thể: nguyên liệu cơm dừa còn rơi vãi nhiều, chưa kiểm soát tốt chất lượng nguyên liệu đầu vào; các thiết bị chưa được bảo dưỡng vệ sinh thường xuyên, chưa tận dụng ánh sáng tự nhiên, chưa sử dụng biến tần để tiết kiệm điện ở một số vị trí cần thiết; còn lãng phí nước và chưa tuần hoàn tái sử dụng; còn lãng phí trấu thông qua lãng phí hơi (bảo ôn chưa tốt, chưa tận dụng nước ngưng, bẩy hơi công nghệ cũ), đốt cháy trấu chưa hoàn toàn. Đặc biệt là doanh nghiệp chưa có đủ cán bộ có trình độ chuyên môn kỹ thuật để quản lý và vận hành hiệu quả các thiết bị tại nhà máy, làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất. Để giải quyết vấn đề này, doanh nghiệp cần phải quan tâm hơn nữa đến công tác tuyển chọn nhân sự, đồng thời có các biện pháp tích cực để khuyến khích sự sáng tạo, cải tiến của công nhân và kiểm soát quá trình sản xuất tốt hơn.
Bảng 3.10 Phân tích các nguyên nhân gây ra chất thải
STT Vấn đề Nguyên nhân
1 Tiêu thụ nhiều nước
- Ý thức công nhân trong sử dụng nước chưa cao
- Chưa kiểm soát được lượng nước sử dụng trong công đoạn rửa nguyên liệu
- Chưa tái sử dụng nước của công đoạn rửa sau cho công đoạn rửa trước
- Chất thải rắn (cơm dừa) rơi vãi chưa được thu gom trước khi vệ sinh nền nhà xưởng làm tiêu tốn nhiều nước, gia tăng tải lượng ô nhiễm trong nước thải
2 Tiêu thụ nhiều điện
- Chưa sử dụng hệ thống chiếu sáng hiệu quả, chưa tận dụng được ánh sáng mặt trời
STT Vấn đề Nguyên nhân
- Sử dụng bóng đèn tiêu tốn nhiều điện
- Quy trình vận hành máy nghiền, sấy chưa hợp lý - Các động cơ không được bảo dưỡng định kỳ dẫn đến tiêu tốn nhiều điện
- Các động cơ hoạt động chưa tối ưu - Sản xuất trong thời gian giờ cao điểm 3 Tiêu thụ nhiều trấu - Trấu bị rơi vãi trong quá trình vận chuyển
- Quá trình đốt cháy trấu chưa hoàn toàn dẫn đến tiêu tốn nhiều trấu
- Chưa thu hồi triệt để nước ngưng
- Sử dụng bẫy hơi phao gây thất thoát nhiệt, hơi nước - Bảo ôn đường ống dẫn hơi chưa tốt gây thất thoát nhiệt trong quá trình dẫn nhiệt làm tiêu hao nhiều trấu 4 Thất thoát nguyên
liệu trong quá trình sản xuất
- Cơm dừa rơi vãi trong công đoạn ngâm, rửa, sấy - Cơm dừa bị vón cục trong quá trình sấy
- Cơm dừa bám trên thiết bị sản xuất 5 Sử dụng nhiên liệu
không tốn chi phí
- Đốt gáo dừa để tận dụng làm than hoạt tính