Nồng độ muối liên quan đến áp suất thẩm thấu của tế bào, tác động đến trao đổi chất của vi sinh vật, ảnh hƣởng đến biểu hiện một số gene quy định quá trình hình thành biofilm nhƣ ở Staphylococcus aureus ở nồng độ muối NaCl cao sẽ khởi động sự hình thành biofilm thông qua biểu hiện của gene rbf liên quan đến sự điều khiển khả năng tích hợp các tế bào.
Để khảo sát nồng độ muối tối ƣu cho sự sinh trƣởng của 5 chủng vi sinh vật sử dụng PAH đã lựa chọn chúng tôi đã tiến nuôi cấy từng chủng trên môi trƣờng muối khoáng Gost dịch (20 ml) có bổ sung 50 ppm hỗn hợp PAH, 0,5% glucose 0,1% vitamin, nuôi lắc ở 30oC, pH 7 ở các nồng độ muối 0%, 1%, 1,5%, 2%. Sau 24h, mẫu đƣợc chiết rút và đo OD600.
Sau 9 ngày khảo sát kết quả đƣợc thể hiện ở các hình 3.11, 3.12, 3.13:
Chủng B11 Chủng B17
Hình 3. 11. Ảnh hƣởng của nồng độ muối NaCl lên sự sinh trƣởng của các chủng vi
47
Từ kết quả trên hình 3.11 cho thấy 2 chủng Rhodococcus sp. B11 và B17
đều có khả năng sinh trƣởng tốt nhất ở nồng độ muối NaCl 1,5 % sau thời gian 7 ngày và chúng bị ức chế sinh trƣởng ở nồng độ 0 %.
Chủng B21 Chủng B24
Hình 3. 12. Ảnh hƣởng của nồng độ muối NaCl lên sự sinh trƣởng và phát triển của
các chủng vi khuẩn B21 và B24.
Từ kết quả trên hình 3.12 cho thấy 2 chủng Pseudomonas sp. B21 và B24
cũng có khả năng sinh trƣởng tốt nhất ở nồng độ muối NaCl là 1,5 % sau 7 ngày nuôi và cả 2 chủng này đều bị ức chế sinh trƣởng ở nồng độ 0 %.
Hình 3. 13. Ảnh hƣởng của nồng độ muối NaCl lên sự sinh trƣởng và phát triển của
chủng vi khuẩn B23.
Từ kết quả trên ta nhận thấy chủng Alcaligenes sp. B23 cũng nhƣ 4 chủng vi
48
ngày nuôi trong điều kiện pH 7 và ở nhiệt độ 30oC, đây là cơ sở để chúng tôi tiến hành những nghiên cứu tiếp theo.