Năng suất và chất lượng thịt là một chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi. Đời sống của con người càng cao thì nhu cầu tiêu dùng cũng cao cả về số lượng và chất lượng.
Mổ khảo sát sức sản xuất thịt của gà ở 10 tuần tuổi, mổ khảo sát ở cận trên, áp dụng vào thực tiễn của nhu cầu thị trường.
Bảng 4.11. Năng suất thịt của gà thí nghiệm
Chỉ tiêu Lô 1 Lô 2
Trống Mái Trống Mái Khối lượng sống (g) 2677,22 ± 526,99 1811,53 ± 374,14 2626,67 ± 496,23 1901,12 ± 394,69 Khối lượng thân thịt (g) 2070,00 ±
200,34 1273,33 ± 186,56 2056,67 ± 203,45 1360,62 ± 168,98 Tỷ lệ thân thịt (%) 77,31 ± 15,10 70,29 ± 12,89 78,29 ± 15,87 71,56 ± 14,76 Tỷ lệ thịt đùi (%) 21,15 ± 3,12 18,22 ± 2,98 22,56 ± 3,67 18,08 ± 2,87 Tỷ lệ thịt ngực (%) 17,85 ± 2,67 15,08 ± 2,11 18,09 ± 2,31 13,52 ± 2,12 Tỷ lệ mỡ bụng (%) 3,14 ± 0,54 3,37 ± 0,71 2,77 ± 0,65 3,60 ± 0,68
Để đánh giá sức sản xuất thịt và chất lượng thịt của gà chúng tôi tiến hành mổ khảo sát ở 70 ngày tuổi với tổng 12 gà (6 gà trống và 6 gà mái). Kết quả các chỉ tiêu về năng suất và chất lượng thịt được trình bày ở bảng 2.10.
Năng suất thịt của gà lai F1 (Chọi × Lương Phượng) được đánh giá qua một số chỉ tiêu như: Tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ cơ đùi, tỷ lệ cơ ngực và tỷ lệ mỡ bụng.
Qua khảo sát cho thấy: Thời điểm 70 ngày tuổi, tỷ lệ thân thịt của gà trống cao hơn gà mái ở tất cả các lô thí ngiệm. Tỷ lệ thân thịt của gà trống biến động từ 77,31 đến 78,29 %; gà mái từ 70,29 % đến 71,56 %; trung bình tỉ lệ thân thịt của lô là 1 73,80 %, lô 2 là 74,92 %.
Tỷ lệ thịt đùi của gà trống biến động từ 21,15 đến 22,56 %; tỷ lệ thịt đùi của gà mái từ 18,22 đến 18,08 %; trung bình tỷ lệ thịt đùi lô 1 là 19,68 %, lô 2 là 20,32 %.
Tỷ lệ thịt ngực của gà trống biến động từ 17,85 % đến 18,09 %; gà mái từ 15,08 % đến 13,52 %; trung bình lô 1 là 16,46 %, lô 2 là 15,80 %.
Tỷ lệ mỡ bụng của gà trống là 2,77 % đến 3,14 %; gà mái là 3,37 đến 3,60 %; trung bình cho lô 1 là 3,25 %, lô 2 là 3,1 %.
Qua đó tôi thấy tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt ngực, tỷ lệ thịt đùi của gà trống cao hơn so với gà mái và ngược lại tỷ lệ mỡ bụng của gà trống thấp hơn gà mái.
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua thời gian thí nghiệm trên đàn gà F1 (Chọi × Lương Phượng) nuôi bán chăn thả ở hai mùa vụ khác nhau tại Thái Nguyên chúng tôi sơ bộ kết luận:
Gà F1 (Chọi × Lương Phượng) nuôi bán chăn thả thích hợp với cả hai vụ nuôi trong thí nghiệm, cụ thể:
+ Tỷ lệ nuôi sống từ 97,40 % đến 98,00 %.
+ Khối lượng sống tính chung trống mái ở 10 tuần tuổi từ 1581,36 đến 1489,50 g; sinh trưởng tuyệt đối bình quân từ 19,30 đến 22,12 g/con/ngày; sinh trưởng tương đối từ 48,35 đến 49,83 %
+ Tiêu tốn thức ăn cộng dồn lô của gà nuôi vụ Hè Thu thấp hơn nuôi ở vụ Thu Đông cụ thể thể là vụ Hè Thu là 2,73 kg, vụ Thu Đông là 3,06 kg/kg tăng khối lượng.
+ Tiêu tốn Protein thô cộng dồn vụ Hè Thu là 602,77 g; vụ Thu Đông là 674,54 g; tiêu tốn năng lượng lần lượt là 7945,64 kcal và 8891,71 kcal.
Chỉ số sản xuất tuần 10 lô 1 là 115,27, lô 2 là 113,55; chỉ số kinh tế lô 1 là 38,24, lô 2 là 41,55.
Mùa vụ không ảnh hưởng đến các chỉ tiểu mổ khảo sát, cụ thể:
+ Tỷ lệ thân thịt của gà trống biến động từ 77,31 đến 78,29 %; gà mái từ 70,29 đến 71,56 %.
+ Tỷ lệ thịt đùi của gà trống biến động từ 21,15 đến 22,56 %; gà mái từ 18,08 đến 18,22 %
+ Tỷ lệ thịt ngực của gà trống biến động từ 17,85 đến 18,09 %; gà mái từ 13,52 đến 15,08 %
+ Tỷ lệ mỡ bụng của gà trống biến động từ 2,77 đến 3,14 %; gà mái từ 3,37 đến 3,60 %
5.2. Đề nghị
Do thí nghiệm chưa lặp lại nhiều lần, mới chỉ tiến hành trong năm 2014 nên độ tin cậy của kết quả thí nghiệm chưa cao.
Tiếp tục tiến hành thí nghiệm nhắc lại với các vụ khác nhau, nghiên cứu đến khả năng sản xuất của gà F1 (Chọi × Lương Phượng) nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Phan Sỹ Điệt (1990), “Một số nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm tại Pháp”, Tạp chí thông tin gia cầm số 2, tr 1 - 9.
2. Nguyễn Thị Hải, Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc (2006), “Khảo nghiệm khả năng sản xuất của gà thương phẩm lông màu TĐ nuôi vụ xuân hè tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi số 11/2006, tr .25 - 27.
3. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1998),
“Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, giáo trình dùng cho cao học và NCS ngành chăn nuôi”, Nxb Nông nghiệp, tr. 3 - 17, 29 - 32, 81, 123 - 199, 205.
4. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), “Giáo trình chăn nuôi gia cầm”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994),
“Giáo trình Chăn nuôi gia cầm”, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 125 -137.
6. Johanson L. (1972), “Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật”,
tập 1 - 2, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toàn, Trần Đình Long dịch, Nxb KHKT
7. Đào Văn Khanh (2004), “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng nuôi bán chăn thảở 4 mùa vụ khác nhau tại Thái Nguyên”, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên, tr. 88 - 90.
8. Nguyễn Thị Khanh, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh (2000),
“Kết quả chọn lọc nhân thuần gà Tam Hoàng dòng 882 và Jiangcun vàng tại trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”, Báo cáo khoa học chăn nuôi 1999 - 2000 - Phần chăn nuôi gia cầm, tr. 11 - 13.
9. Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đức Lũng (1994), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của gà Ri”, Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam, Viện Chăn nuôi, tr. 10 - 15.
10. Bùi Đức Lũng (1992), “Nuôi gà thịt broiler năng suất cao”, Báo cáo chuyên đề quản lý kỹ thuật ngành gia cầm TP Hồ Chí Minh, tr. 1 - 24.
11.Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2003), “Chăn nuôi gà công nghiệp và gà lông màu thả vườn”, Nxb Nghệ An, tr. 20 - 22.
12. Ngô Giản Luyện (1994), “Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam”,
13. Lê Viết Ly (1995), “Sinh lý thích nghi, sinh lý gia súc, giáo trình cao học nông nghiệp”,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 246 – 283.
14. Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), “Nghiên cứu yêu cầu protein trong thức ăn hỗn hợp nuôi tách trống mái giống gà HV85 từ 1 - 63 ngày tuổi”, Thông
tin gia cầm (số 13), tr. 17 - 29.
15. Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Nhị, Ngô Giản Luyện, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Thành Đồng (1996), “Chọn lọc và nhân thuần 10 đời các dòng gà thịt thuần chủng Plymouth Rock”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1896 - 1996, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, tr. 85 - 90.
16.Trần Đình Miên (1994), “Di truyền học quần thể, Di truyền chọn giống động vật”,
Nxb Nông Nghiệp, tr. 60 - 101.
17. Nguyễn Thị Thuý Mỵ (1997), “Khảo sát so sánh khả năng sản xuất của gà broiler 49 ngày tuổi thuộc giống AA, Avian, BE 88 nuôi vụ hè tại Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ KHNN, Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên, tr 104 - 107.
18.Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2006), “Nghiên cứu xác định khẩu phần có mức năng lượng và protein tối thiểu được bổ sung L - Lysin và DL - Methionine để nuôi ngan Pháp lấy thịt tại Thái Nguyên”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên, tr. 49 - 55.
19. Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, (1998), “Di truyền học tập tính”, Nxb Giáo
dục Hà Nội, tr 60.
20. Hoàng Toàn Thắng (1996), “Nghiên cứu xác định mức năng lượng và protein thích hợp trong thức ăn hỗn hợp cho gà broiler nuôi chung và nuôi tách trống mái theo mùa vụở Bắc Thái”, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, tr. 60 - 70.
21. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2002), “Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi”, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội.
22. Bùi Quang Tiến (1993), “Phương pháp mổ khảo sát gia cầm”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 4, tr. 1 - 5
23. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (2005), “Nghiên cứu một số công thức lai giữa các dòng gà chuyên thịt Ross - 208 và Hybro HV 85”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm và động vật mới nhập, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 45 -53.
24. Phùng Đức Tiến (1996), “Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà broiler giữa các dòng gà hướng thịt giống Ross 208 và Hybro HV 85”, Luận án PTS khoa học nông nghiệp - Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, tr .70 - 75.
25. Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), “Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối”,
26.Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), “Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối”,
TCVN, 2, 40 - 7.
27. Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy Đạt, Hà Đức Tình, Trần Long (1993), “Nghiên cứu các tổ hợp lai 3 máu của bộ giống gà chuyên dụng Hybro HV85”,
Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tr. 205-209.
28. Nguyễn Đăng Vang (1983), “Nghiên cứu khả năng sinh sản của ngỗng Rheinland”,
Thông tin KHKT chăn nuôi, số 3, 1983, tr. 1 - 12.
29. Trần Thanh Vân (2002), “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp giống, kỹ thuật đến khả năng sản xuất thịt của gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Sasso nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên”, Báo cáo đề tài cấp Bộ B 2001 - 02- 10, tr. 50 - 55.
30.Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2014), “ Giáo trình
chăn nuôi gia cầm”, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội , tr. 78, 147 – 148, 215.
31. Trần Công Xuân (1995), “Nghiên cứu các mức năng lượng thích hợp trong khẩu phần nuôi gà Broiler Ross 208, Ross 208 - V35”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1969- 1995, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 127 - 133.
32. Trần Công Xuân, Nguyễn Huy Đạt (2006), “Nghiên cứu chọn tạo một số dòng gà chăn thả Việt Nam năng suất, chất lượng cao”, Đề tài NCKH Viện Chăn nuôi, tr. 80 - 82.
II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
33..Arbor Acers (1993), “Broiler feeding and management”, Arbor Acers farm, INC, p 20.
34. Brake J., Havenstein G. B., Scheduler S. E., Ferret P. R. and Rives D. V. (1993), “Relationship of sex, age, and body weight to broiler carcass yield and
offal production”, Pout. Sci. (72), pp. 1137 - 1145.
35. Chambers J. R. (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken in poultry breeding and genetics”, R. D Cawforded Elsevier
Amsterdam- Holland,.pp. 23 - 30; 627 - 628.
36. Davis G. J. and Hutton D. C. (1953), “Observation on the influence of body weight and breast angle on carcass quality in broiler chicken”,
Poultry Science 32, pp. 894.
37. Epym R. A. and Nicholls P. E. (1979), “Selection for feed conversion in Broiler direct and corrected responses to selection for body weight, feed conversion ration”, pp. 300 - 350.
38. Gavora J. F., (1990), “Disease in poultry breeding and genetic”, R. P.
Cawforded Elsevier Amsterdam, pp. 806 - 809.
39. Godfrey E. F. and Joap R. G. (1952), “Evidence of breed and sex differences in
the weight of chickens hatched from eggs similar weight”, Poultry Science, (31),
40. Goodmann B. L. (1973), “Heritability and correlations of body weight and
dressing percentage in broilers”, Poultry Science (52), pp. 379 - 380.
41. Hayer J. F. and Mc Carthy J. C. (1970), “The effect of selection at different
ages for high and low weight are the pattern of deposition in mice”, Genet. Res.,
pp 27 -33.
42. Herbert G. J., Walt J. A. and Cerniglia A. B. (1983), “The effect of constant
ambient temperature and ratio the performance of Suxes broiler”, Poultry Science (62), pp.746 – 754.
43.Hill F, Dikerson G. E and Kempster H. L (1954), “Some relationships between hatchability egg production adult minacity”, Poultry science 33, pp 1059 - 1060.
44. Ing J. E, Whyte. M (1995), “Poultry administration”, Barneveld college the
Netherlands, pp 13.
45. Jaap and Morris (1937), “Genetic differences in eight weeks of weight”,
Poultry Science 16, pp 44 - 48.
46. Knizetova H. J, Hyanck, Knize. B and Roubicek. J (1991), “Analysis of growth curves of the foot in chickens”, Poultry science, pp 32. 39.
47. Lerner J.M, and Taylor W (1943), “T he heritable of egg productinon in the domestic fowl”, Ames Nat, 77. pp 119 -
132
48. Nir I (1992), “Israel optimization of poultry diets in hot climates”, Proceedings
world Poultry congress vol 2, pp 71 - 75.
49. North M. O, Bell B. D (1990), “Commercial chicken production manual”,
(Fourth edition) van nostrand Reinhold, New York.
50. Ricard F. H, and Rouvier (1976), “Study of the anatomical composition of the chicken in variability of the distribution of body parts in breed”, Pile an
zootech, pp 16.
51. Rose S. P (1997), “Principles of poultry science - Caß International Wallingford Oxford 108 DE”, U. K, pp 36 - 37.
52. Touraille C, Kopp J, Valin, and Ricard F. H (1981), “Chicken meat quality Influence of age and growth rate on physics, Chemical and sensory characteristics of the meat”, Archiv fiir Gefliigelkunde (45), pp 69 - 76.
53. Van Horne (1991), “More space per hen increases production cost”, World
poultry sci, No 2.
54. Willson S. P (1969), “Genetic aspect of feed efficiency in broiler”, Poultry
Science (48), pp 495.
55. Ristic M and Klein H. F (1987), “Masthähnchen and Männlicher Legehyridküken im Vergleich”, Ver hat die bessere Fleischqualität (38), pp 96 - 98.
57.Chuồng úm của gà thí nghiệm