Cải thiện hoạt động khuyến nụng, dạy nghề ngắn hạn,

Một phần của tài liệu GIảI PHáP xoá đói giảm nghèo ở tỉnh quảng trị (Trang 59 - 61)

1 .2 4 Chớnh sỏch vĩ mụ của Chớnh phủ

3.2.1.1.4.Cải thiện hoạt động khuyến nụng, dạy nghề ngắn hạn,

phỏt triển ngành nghề cho hộ nghốo:

Nội dung khuyến nụng phải sỏt thực, phự hợp với yờu cầu của người nghốo và định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương nơi người nghốo cư trỳ; làm cho người nghốo dễ tiếp thu và ỏp dụng. Xõy dựng cỏc mụ hỡnh gắn khuyến nụng với từng vựng, từng địa bàn và từng nhúm hộ dõn cư.

Tăng cường cụng tỏc khuyến nụng tại cấp huyện và đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch về khuyến nụng tại cấp xó. Chuyển dần hoạt động khuyến nụng chuyển giao khoa học kỷ thuật thành loại hỡnh dịch vụ, với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khỏc nhau.

Tăng nguồn vốn đầu tư một cỏch thớch đỏng cho cỏc hợp tỏc xó làm đầu mối khuyến nụng. Cung cấp đầy đủ thụng tin lich sản xuất, lịch thời vụ, tổ chức tập huấn theo kiểu ầnm tay chỉ việc cho người nghốo. Cụng tỏc tổ chức tập huấn phải được đưa về tận xó, thụn bản để nhiều người nghốo cú điều kiện tham gia. Đa dang húa nội dung tập huấn như kỷ thuật về chăn nuụi, trồng trọt, nuụi trồng thủy sản và một số ngành nghề truyền thống, cỏch buụn bỏn dịch vụ nhỏ,… Lựa chọn mụ hỡnh tập huấn phự hợp với điều kiện của từng địa phương

và khả năng tiếp thu của người nghốo. Kết hợp mở lớp tập trung, tổ chức tập huấn trực tiếp hướng dẫn cho từng hộ, từng nhúm hộ cựng sản xuất kinh doanh, nõng cao hiệu quả cỏc lớp tập huấn, cỏc buổi tham quan, tổng kết cỏc mụ hỡnh làm ăn giỏi. Xõy dựng thờm nhiều trung tõm học tập cộng đồng và tủ sỏch bỏn kỷ thuật nụng nghiệp tại cỏc xó, thụn để bà con nghốo cú điều kiện học tập, tiếp thu và hiểu biết them kiến thức về sản xuất và xó hội. Phỏt triển cỏc hỡnh thức dạy nghề ngắn hạn tại chỗ cho người nghốo, tạo điều kiện để họ tự tạo việc làm, tăng thu nhập và đõy chớnh là cơ sở để gúp phần xúa đúi giảm nghốo bền vững. Hỗ trợ phỏt triển và xõy dựng mụ hỡnh chế biến, nụng lõm sản và ngành nghề phi nụng nghiệp. Tập huấn, đào tạo nghề cho người lao động thuộc diện hộ nghốo. Chỉ đạo thực hiện cú hiệu quả vốn đầu tư xõy dựng, khụi phục và phỏt triển làng nghề. Tổ chức cỏc lớp dạy nghề truyền thống, du nhập nghề mới cho cỏc hộ nghốo. Xõy dựng và phỏt triển đội ngũ khuyến nụng viờn ở cỏc xó và hỗ trợ hoạt động khuyến Nụng – Lõm – Ngư, chỳ trọng đào tạo cỏn bộ làm cụng tỏc khuyến nụng là phụ nữ, người địa phương và biết tiếng dõn tộc.

Chỳ trọng ứng dụng cỏc loại giống cõy trồng vật nuụi cú năng suất, chất lượng và giỏ trị cao, kỹ thuật canh tỏc tiến bộ và phương phỏp bảo vệ thực vật và thỳ y hiệu quả, đào tạo kỹ thuật. Khuyến khớch trao đổi thường xuyờn kinh nghiệm sản xuất để giỳp bà con nghốo tăng năng suất cõy trồng, vật nuụi. Khuyến khớch phỏt triển và cú phương thức hỗ trợ cỏc hỡnh thức khuyến nụng đa dạng, tự nguyện và tự quản giữa người dõn với nhau ở từng cơ sở, cộng đồng dõn cư nhằm chia sẽ và học hỏi kinh nghiệm sản xuất, giỳp nhau nõng cao thu nhập và giảm nghốo.

3.2.1.2. Mở rộng khả năng tiếp cận vốn vay, tớn dụng cho hộ nghốo

Nguồn vốn tớn dụng ưu đói cho hộ nghốo được thực hiện thụng qua Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội. Bảo đảm cung cấp tớn dụng ưu đói kịp thời cho tất cả cỏc hộ nghốo cú nhu cầu và đủ điều kiện vay vốn sản xuất kinh doanh với lói

xúa đúi giảm nghốo. Riờng nguồn vốn xúa đúi giảm nghốo trớch từ Ngõn sỏch tỉnh trước hết tập trung ưu tiờn cho cỏc hộ gia đỡnh thuộc diện chớnh sỏch người cú cụng, người tàn tật, cỏc đối tượng yếu thế khỏc thuộc diện nghốo. Việc thực hiện cho vay theo cơ chế phối hợp giữa ngành Lao động - Thương binh và Xó hội và Ngõn hàng sỏch chớnh sỏch xó hội.

Tạo sự phối hợp chặt chẽ giữa Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội với cỏc cấp chớnh quyền, cỏc tổ chức đoàn thể xó hội, cỏc tổ tương trợ vay vốn để đảm bảo cho hộ nghốo cú nhu cầu được vay vốn kịp thời, phỏt huy được hiệu quả. Nõng cao năng lực của tổ vay vốn thụng qua đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho cỏn bộ quản lý nhúm, đưa tổ vay vốn thực sự trở thành nơi hướng dẫn cỏch làm ăn cho người nghốo, hộ nghốo.

Mở rộng mạng lưới quỹ tiết kiệm và huy động cỏc nguồn vốn nhàn rỗi trong dõn để tạo thờm nguồn vốn cho vay ở vựng nụng thụn. Hoàn thiện quy trỡnh cho vay, thủ tục vay, với cơ chế “một cửa” giỳp cho người nghốo vay vốn được dễ dàng. Chỳ trọng việc cho vay trung hạn, dài hạn phự hợp với chu kỳ sản xuất.

Thực hiện tớn dụng phự hợp với cỏc đối tượng chớnh sỏch, tạo điều kiện cho người nghốo, người yếu thế, người bị rủi ro, nhất là ưu tiờn cho phụ nữ cú nhu cầu được vay vốn tớn dụng với lói suất hợp lý, kịp thời và đỳng thời vụ để phỏt triển sản xuất..

Một phần của tài liệu GIảI PHáP xoá đói giảm nghèo ở tỉnh quảng trị (Trang 59 - 61)