10 2 Thiết bị dạy học theo môn
3.1.3. Đảm bảo tính khoa học
Quản lý giáo dục là một khoa học tống hợp, do đó để đảm bảo tính khoa học trong quản lý giáo dục là một đòi hỏi tất yếu. Đó là yêu cầu về chất của công tác quản lý giáo dục.
Để đảm bảo tính khoa học trong quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho GV khối giáo dục thường xuyên, người quản lý giáo dục phải nắm vững và biết vận dụng các quy luật khách quan, quy luật giáo dục, các tri thức khoa học quản lý vào quá trình tổ chức điều hành quản lý các hoạt động bồi dưỡng này. Làm tốt công tác dự báo, biết phân tích tống hợp các sự kiện, hiện tượng giáo dục, các tác động qua lại, phát hiện ra xu hướng phát triển của chúng để có sự điều chỉnh, tác động phù hợp.
3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả
Chất lượng hoạt động bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV khối giáo dục thường xuyên tỉnh Thanh Hóa phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả các giải pháp quản lý hoạt động này. Hiệu quả quản lý giáo dục được tính trên cơ sở thực hiện các mục tiêu với những chi phí nhất định về các nguồn lực cho phép (nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực, thời lực) sao cho đạt kết quả cao
-Nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV về chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm của Đảng; chủ trương, chính sách của Nhà nước và của ngành.
-Nâng cao năng lực ứng dụng CNTT vào chuyên môn, nghiệp vụ cho GV theo hướng cập nhật, hiện đại hoá, phù hợp với thực tiễn giáo dục vùng miền của các trung tâm GDTX cấp huyện, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nhằm đáp ứng các yêu cầu đổi mới về mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, đáp ứng các yêu cầu đối với người GV.
b) Nội dung và cách tiến hành
bỉ) Nội dung của biện pháp
Tăng cường và nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị tư tưởng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức tư cách nhà giáo - công dân qua những nội dung cụ thể như sau:
-Một số vấn đề của chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh; các nghị quyết của Đảng, Quốc hội, các văn bản về đường lối chính sách của Nhà nước và của ngành; nhiệm vụ và kế hoạch giáo dục - đào tạo năm học mới; tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ở địa phương, trong nước và quốc tế.
-Các vấn đề về chuyên môn, nghiệp vụ, theo hướng cập nhật hoá, hiện đại hoá tri thức bộ môn và đổi mới phương pháp giảng dạy cho phù họp với tình hình thực tế của mỗi địa phương mà GV công tác trên địa bàn làm việc.
tắc tập trung dân chủ. Điều này cũng chính là thiết thực góp phần xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
- Xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh, củng cố và nêu cao vai trò lãnh đạo của tổ chức Đảng và hoạt động của các đoàn thể quần chúng trong nhà trường, góp phần củng cố sự đoàn kết trong cơ sở đảng, tăng cường mối liên hệ giữa Đảng với quần chúng.
-Tiếp tục phong trào thi đua “hai tốt”, thực hiện cuộc vận động " kỷ cương - tình thương - trách nhiệm". Đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hoá trong trường học.
-Triển khai chương trình bồi dưỡng thường xuyên hàng năm theo chỉ thị số 22/2003/CT-BGD&ĐT ngày 5/6/2003 của Bộ GD&ĐT. Tất cả các GV đều phải tham gia đầy đủ chương trình lớp Bồi dưỡng chính trị hè và viết thu hoạch theo kế hoạch của sở GD&ĐT. Căn cứ vào từng loại hình bồi dưỡng và theo chức năng nhiệm vụ được giao, nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch, phân công GV tham gia bồi dưỡng theo sự chỉ đạo của sở GD&ĐT và Bộ GD&ĐT .
-Tổ chức tốt các đợt sinh hoạt chính trị nhân các ngày lễ lớn, các ngày kỷ niệm 3/2, ngày 26/3, ngày 20/11... cho toàn thế GV, cán bộ và học sinh trong nhà trường với nội dung và hình thức giáo dục phong phú. Làm tốt công tác giáo dục truyền thống, giáo dục đạo đức, nhân cách nhà giáo. Nhà trường hỗ trợ kinh phí để tổ chức các ngày kỷ niệm, bồi dưỡng báo cáo viên, mua tài liệu ...
trong cấp ủy, Ban giám đốc, các tổ chức, cá nhân trong đơn vị. Từ nhận thức đúng đắn về vai trò của CNTT trong GD&ĐT cán bộ GV sẽ tăng cường học hỏi các kiến thức kỹ năng về ứng dụng CNTT, sưu tầm, tra cứu học tập cũng như chia xẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp.
Trên cơ sở nắm bắt và hiểu sâu sắc các chủ trương, chính sách, hướng dẫn của Đảng, Nhà nước cũng như các cơ quan quản lý giáo dục cấp trên về phát triển ứng dụng CNTT trong nước nói chung cũng như GD&ĐT nói riêng; cán bộ GV sẽ định hướng được nhiệm vụ của mình liên quan đến lĩnh vực CNTT. GV cần xác định việc bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT trong quản lý cũng như trong giảng dạy và học tập là một tất yếu khách quan trong xu thế đối mới giáo dục hiện nay.
b) Nội dung và cách tiến hành bl) Nội dung của biện pháp
Thường xuyên triển khai các chỉ thị, hướng dẫn của các cấp về phát triển, bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT như; Chỉ thị sổ 47/2008/CT-BGDĐT
ngày 13/8/2008 về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giảo dục phô thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2008 - 2009 và Chỉ thị sổ 55/2008/CT-BGD&ĐT ngày 30/9/2008 về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục. Thường xuyên tổ chức trao
đối kinh nghiêm về ứng dụng CNTT trong các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ GV trong đơn vị cũng như đồng nghiệp thông qua sinh hoạt tố, nhóm hoặc các diễn đàn trên Internet.
Đầu năm học Giám đốc các trung tâm GDTX cấp huyện tổ chức quán triệt hướng dẫn nhiệm vụ năm học của Bộ, Sở GD&ĐT đến từng cán bộ GV trong đơn vị, đặc biệt là hướng dẫn nhiệm vụ CNTT của Cục CNTT, Sở GD&ĐT.
Liên hệ hướng dẫn nhiệm vụ năm học về CNTT với các chủ trưong, chính sách, định hướng phát triển ứng dụng CNTT của Đảng, nhà nước và cơ quan quản lý cấp trên, với tình hình thực tế về cơ sở hạ tầng, nhân lực tại địa phương: từ những liên hệ này đế xác định nhiệm vụ trách nhiệm của các tổ chức cá nhân trong đơn vị về ứng dụng CNTT trong GD&.ĐT.
Phát động đến cán bộ GV tích cực tham gia các phong trào thi đua ứng dụng CNTT như: Thi thiết kế bài giảng E-Learning, mỗi thầy cô giáo thiết kế ít nhất một bài giảng điện tử, tham gia viết bài chia xẻ kinh nghiệm ứng dụng CNTT trên Website của ngành ...
Chỉ đạo GV trong đơn vị khuyến khích học sinh tham gia các kỳ thi trực tuyến trên mạng về các bộ môn, tích cực tham gia kỳ thi giải toán bằng máy tính, thi trực tuyến tiếng Anh cũng như các môn khác qua mạng do Bộ, Sở GD&ĐT tổ chức.
3.2.2. Giải pháp xây dụng kế hoạch, chuẩn bị các nguồn lụt, xâydụng các quy chế, quy đinh có liên quan đến công tác bồi dưỡng