II. Khuyến nghị
109kiến thức đã có em thấy tự tin hơn.
kiến thức đã có em thấy tự tin hơn.
10. Theo em những câu hỏi và bài tập theo hướng tiếp cận PISA nên sử dụng thường xuyên trong các bài giảng vì nó làm cho môn Hóa học gần với đời sống hơn.
11. Em muốn được trả lời nhiều câu hỏi và bài tập theo tiếp cận PISA trong việc học Hóa học.
110 PHỤ LỤC 4 PHỤ LỤC 4
ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM - LẦN 1 ( thời gian: 15 phút)
CHỦ ĐỀ 12: CHẤT BÉO
Dầu mỡ (gọi chung là chất béo) là 1 trong 3 nhóm thực phẩm chủ yếu cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể con người trong đời sống hằng ngày. Dầu cung cấp năng lượng lớn nhất vì cứ 100gr chất béo cung cấp 900kilocalories, gấp 2,25 lần so với chất đạm và chất đường. Chất béo được vào cơ thể cơ thể con người bằng thực phẩm ở các dạng trực tiếp: sẵn có trong thực phẩm như thịt, cá, trứng, sữa, phó mát, hạt lạc, hạt vừng, hạt điều…, hoặc ở dạng dầu mơ để chiên, xào, gia vị …, hoặc ở dạng thực phẩm đã qua công nghệ chế biến như: sữa, sữa chua, kem, đồ hộp, mì ăn liền, các loại bánh kẹo..., Dầu thực vật còn là nguồn cung cấp dồi dào vitamin A, D và E và hòa tan rất tốt vitamin K nên rất quan trọng đối với sự tăng trưởng của trẻ em.
Câu 1. Nêu thành phần chính, công thức của dầu ăn và mỡ động vật?
Câu 2. Tại sao các tổ chức y tế khuyên người dân nên sử dụng dầu thực vật thay cho mỡ động vật trong khẩu phần ăn hàng
111 PHỤ LỤC 5 PHỤ LỤC 5
ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM - LẦN 2 ( thời gian: 45 phút)
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm)
Câu 1.
Bạn An cho rằng lượng dầu mỡ đã qua chế biến là rất nhiều. Nếu thải ra môi trường thì lãng phí, gây ô nhiễm môi trường. An đã đưa ra các phương án để tái sử dụng.
Em hãy cho biết phương án nào hợp lí nhất
A. Lọc sạch cặn bẩn và xử lí bằng hóa chất để tiếp tục dùng làm thực phẩm cho con người
B. Dùng làm nhiên liệu vì dầu mỡ cũng có thể cháy và tỏa nhiều nhiệt C. Dùng để sản xuất xà phòng bằng phản ứng xà phòng hóa chất béo D. Dùng để chăn nuôi gia súc
Câu 2.
Chỉ số xà phòng hóa là số mg KOH dùng để xà phòng hóa triglyxerit và trung hòa axit béo tự do có trong một gam chất béo.
Một mẫu chất béo chứa 4,23% axit oleic; 1,6% axit panmitic còn lại là triolein. Chỉ số xà phòng hóa của mẫu chất béo trên là
A. 190,4 B. 189 C. 180 D. 168
Câu 3.
Trong chất béo chưa tinh khiết, thường có lẫn một lượng nhỏ axit béo tự do. Số mg KOH cần để trung hoà lượng axit béo tự do có trong 1gam chất béo được gọi là chỉ số axit của chất béo. Để xà phòng hoá hoàn toàn 1 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, phải dùng vừa đủ dung dịch chứa 3,2 mol NaOH.
Em hãy tính khối lượng xà phòng thu được và lựa chọn đáp án đúng
A. 1103,15 gam. B. 1031,45 gam.
C. 1125,75 gam. D. 1021,35 gam.
Câu 4.
Khi sự tích lũy mỡ trong cơ thể tăng lên quá mức so với mức bình thường thì người ta gọi đó là béo phì. Bệnh béo phì có thể dẫn tới nhiều nguy cơ về mặt sức khỏe trong đó có huyết áp và tim mạch. Béo phì chủ yếu do năng lượng ăn và nhiều hơn nhu cầu năng lượng hàng ngày, sự thừa năng lượng này diễn ra liên tiếp trong một thời gian dài dẫn đến béo phì.
112
Có nhiều giải pháp được cho là góp phần ngăn ngừa hiện bệnh béo phì. Khoanh tròn “Có” hoặc “Không” ứng với mỗi trường hợp
Giải pháp này có góp phần ngăn ngừa hiện tượng béo phì hay không?
Có hoặc không? 1. Ăn rau và hoa quả để tăng chất xơ và bổ sung vitamin Có/ Không 2. Ăn được đồ chiên rán nhưng phải chiên bằng dầu ăn Có/ Không 3. Nên dùng nhiều chất đạm thay cho chất béo Có/ Không
4. Không ăn nhiều vào buổi tối Có/ Không
5. Thường xuyên vận động , thể dục thể thao Có/ Không
Câu 5. Chọn câu đúng trong số câu sau :
A. Dầu mỡ động vật, thực vật và dầu bôi trơn máy có bản chất khác nhau . B. Dầu mỡ động, thực vật và dầu mỡ bôi trơn máy đều là lipit.
C. Dầu mỡ động,thực vật và dầu mỡ bôi trơn máy chỉ giống nhau tính chất hoá học . D. Hai loại trên giống nhau hoàn toàn.
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu 1 .(2 điểm)
Làm thế nào để phân biệt dầu mỡ động thực vật và dầu mỡ bôi trơn máy móc
Câu 2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng (ghi rõ điều kiện –nếu có) (2 điểm)
Tri olein→ tri stearin→ axit stearic→ natri axetat
Câu 3: Sản xuất xà phòng từ chất béo. (4 điểm)
Một xưởng thủ công sản xuất xà phòng, trong một ngày xà phòng hóa một tấn chất béo (chứa 5% tạp chất trơ) có chỉ số axit bằng 7 cần 143 kg NaOH. Do máy móc đã cũ nên hiệu suất phản ứng chỉ đạt 75%. Muối của axit béo thu được đem trộn với chất độn, chất màu và tạo mùi thơm rồi đem đóng bánh. Bánh xà phòng thu được chứa 80% muối natri của axit béo. Mỗi bánh xà phòng nặng 200 gam.
113 PHỤ LỤC 6 PHỤ LỤC 6 Giáo án Bài 43
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_ Biết những vấn đề đặt ra cho nhân loại: Nguồn năng lượng bị cạn kiệt, khan hiếm nhiên liệu, cần những vật liệu mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của con người. _Biết được hóa học sẽ góp phần giải quyết những vấn đề đó, như tạo ra nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới...
2. Về kỹ năng:
_ Đọc và tóm tắt thông tin bài học.
_Vận dụng kiến thức đã học trong chương trình phổ thông để minh học _Tìm thông tin từ các phương tiện khác hoặc từ thực tiễn cuộc sống.
3. Thái độ:
_Thái độ học tập tích cực. II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: _Tranh ảnh tư liệu có liên quan như nguồn năng lượng cạn kiệt, khan
hiếm..
_Một số thông tin, tư liệu cập nhật như: nhà máy điện nguyên tử, ô tô sử dụng nhiên liệu hidro, vật liệu nano, compozit...
_Đĩa hình có nội dung về một số quá trình sản xuất hóa học.
2. Học sinh: Xem trước bài học. 3. Phương pháp: - PP đàm thoại gợi mở. III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định lớp, vào bài (1’)
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu SGK
_GV yêu cầu học sinh đọc những thông tin trong bài, sử dụng kiến thức đã có...thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1. Năng lượng và nhiên liệu có vai trò như thế nào đối với sự phát triển nói chung và sự phát triển kinh tế nói riêng?
2. Vần đề năng lượng và nhiên liệu đang đặt
I/ Vấn đề năng lượng và nhiên liệu:
1. Nhân loại đang giải quyết vấn đề thiếu năng lượng và khan hiêm nhiên liệu do tiêu thụ quá nhiều.
2. Hóa học góp phần giải quyết vấn đề này là:
114 15’ 15’
10’
ra cho nhân loại hiện nay là gì?
3. Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đề năng lượng và nhiên liệu như thế nào trong hiện tại và tương lai?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
1. Vấn đề nguyên liệu đang đặt ra cho các ngành kinh tế là gì ?
2. Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đầ đó như thế nào ?
_HS thảo luận để thấy được nguồn nguyên liệu hóa học đang được sử dụng cho công nghiệp hiện nay là :
+ Quặng, khoáng sản và các chất có sẵn trong vỏ Trái đất.
+ Không khí và nước. đó là nguồn nguyên liệu rất phong phú trong tự nhiên và được sử dụng rộng rãi trong nhiều nhành công nghiệp hóa học.
+ Nguồn nguyên liệu thực vật.
+ Dầu mỏ, khí, than đá là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp tổng hợp chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, cao su....
Hoạt động 3: Thảo luận theo tổ:
1. Vấn đề đang đặt ra về vật liệu cho các ngành kinh tế là gì?
2. Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đầ đó như thế nào?
a. Sản xuất và sử dụng nguồn nguyên liệu nhân tạo thay thế cho nguồn nguyên liệu thiên nhiên như than, dầu mỏ..
b. Sử dụng các nguồn năng lượng mới một cách khoa học. 3. Nhân loại đang gặp phải vấn đề : Nguồn nguyên liệu tự nhiên đang sử dụng ngày càng cạn kiệt.
4. Hóa học đã góp phần: sử dụng hợp lí có hiệu quả nguồn nguyên liệu chủ yếu cho công nghiệp hóa học. sử dụng lại các vật liệu phế thải là hướng tận dụng nguyên liệu cho công nghiệp hóa học.
II. Vấn đề vật liệu:
_Để giải quyết vấn đề khan hiếm năng lượng và cạn kiệt nguồn nguyên liệu, có 3 phương hướng cơ bản sau đây: +Tìm cách sử dụng một cách có hiệu quả nguồn năng lượng và nhiên liệu hiện có.
115 4’ 4’
Hoạt động 4: Cũng cố bài
năng lượng và nhiên liệu nhân tạo...
+ Sử dụng các nguồn năng lượng mới
116 PHỤ LỤC 7 PHỤ LỤC 7 Giáo án Bài 44
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_ Học sinh hiểu được hóa học đã góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực, thực phẩm, may mặc, thuốc chữa bệnh và tăng cường thể lực cho con người, cụ thể như: Sản xuất được phân bón, thuốc bảo vệ và phát triên cây trồng..., Sản xuất tơ sợi tổng hợp để tạo ra vải, len..., Sản xuất ra các loại thuốc chữa bệnh, thuốc bổ và thuốc chống gây nghiện,....
2. Về kỹ năng:
_Phân tích được một vấn đề đang đặt ra cho nhân loại hiện nay về lương thực, thực
phẩm, may mặc, sưc khoẻ.
_Nêu được hướng giải quyết và ví dụ cụ thể về đóng góp của hóa học với từng lĩnh vực đã nêu trên.
3. Về thái độ:
_Thái độ tích cực trong học tập, làm việc theo nhóm, giúp nhau cùng tiến bộ. II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Tranh ảnh, hình vẽ, các nhà máy sản xuất phân bón, thuốc chữa bệnh...
Số liệu thống kê thực tế về lương thực, dược phẩm....
2. Học sinh: - Xem trước bài học.
3. Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại. III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
15" Hoạt động 1: Gv đặt câu hỏi
_Vấn đề về lương thực thực phẩm đang đặt ra cho nhân loại hiện nay là gì? Lí do tại sao?
_Hóa học đã góp phần đã góp phần giải quyết những vấn đề liên quan đến lương thực, thực phẩm như thế nào?
_ HS nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
_Vấn đề may mặc đã và đang đặt ra cho nhân loại
I. Hóa học với vấn đề lương thực, thực phẩm: (sgk)
II. Hóa học với vấn đề may mặc: (sgk)
117 15 15
và vai trò của hóa học trong việc giải quyết các vấn đề trên như thé nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu sgk
_Học sinh đọc thông tin trong bài học, vận dụng kiến thức thực tiễn và các thông tin bổ sung về các loại thuốc và tìm hiểu thành phần hóa học chính của một số loại thuốc thông dụng. Nêu một số bệnh hiểm nghèo cần phải có thuốc đặc trị mới có thể chữa được.... Từ đó cho biết vấn đề đã và đang đặt ra đối với ngành dược phẩm và đóng góp của hóa học giúp giải quyết vấn đề đó như thế nào ?
_Học sinh tìm hiểu một số chất gây nghiện , ma tuý và có thái độ phòng chống tích cực. Tìm hiểu sách giáo khoa và trả lòi các câu hỏi:
1. Ma túy là gì?
2. Vấn đề hiện nay đang đặt ra đối với vấn đề matúy là gì?
3.Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đề đó như thế nào? nhiệm vụ của hóa học?
Hoạt động 4: Cũng cố: làm bài tập 1 → 5 trang 196
sgk (10’)
III. Hóa học với vấn đề bảo vệ sức khỏe con người: (sgk)
IV. DẶN DÒ:
- Xem trước bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM:
118 PHỤ LỤC 8 PHỤ LỤC 8
Giáo án Bài 45: HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_Hiểu ảnh hưởng của hóa học đối với môi trường sống (khí quyển, nước, đất)
_ Biết và vận dụng một số biện pháp để bảo vệ môi trường trong cuộc sống hàng ngày.
2. Về Kỹ năng:
- Biết phát hiện một số vấn đề thực tế về môi trường.
- Biết giải quyết vấn đề bằng những thông tin thu thập được từ nội dung bài học, từ các kiến thức đã biết, qua các phương tiện thông tin đại chúng,...
3. Về thái độ:
_Thái độ tích cực trong học tập, làm việc theo nhóm.
1. Giáo viên: - Tư liệu, tranh ảnh, băng đĩa về ô nhiễm môi trường, một số biện
pháp bảo vệ môi trường sống ở Việt Nam và trên thế giới..
2. Học sinh: - Xem trước bài học
3. Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại. III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số (1)
TG Hoạt động của Giáo viên Nội dung 15 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu một số hiện tượng ô nhiễm không khí mà em biết ? 2. Đưa ra nhận xét về không khí sạch và không khí bị ô nhiễm và tác hại của nó?
3. Những chất hóa học nào thường có trong không khí bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật như thế nào?
Hoạt động 2: Đọc sgk
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu một số hiện tượng ô
I/ Hóa học với vấn đề ô nhiễm môi trường (sgk)
_Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường.
1/ Ô nhiễm môi trường kk:
_là sự có mặt các chất lạ hoặc có sự biến đổi quan trọng trong thành phần kk. _nguyên nhân: tự nhiên và nhân tạo. _tác hại: ảnh hưởng đến sinh vật
2/ Ô nhiễm môi trường nước:
_là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động
119 15 15
10
4
nhiễm nguồn nước ?
2. Đưa ra nhận xét về nước sạch, nước bị ô nhiễm và tác hại của nó .
3. Nguồn gây ô nhiễm nước do đâu mà có ?
4. Những chất hóa học nào thường có trong nguồn nước bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng như thế nào đến con người và sinh vật khác ?
Hoạt động 3: Xem phim tư liệu,
trả lời câu hỏi sau:
1. Nêu một số hiện tượng ô nhiễm môi trường đất?
2. Nguồn gây ô nhiễm đất do đâu mà có ?
3. Những chất hóa học nào thường có trong đất bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng như thế nào đến con người và sinh vật khác?
Hoạt động 4: Gv hỏi:
_ Bằng cách nào có thể xác định được môi trường bị ô nhiễm?
_Xử lí chất gây ô nhiễm như thế nào?
_Để xử lí chất thải theo phương pháp hóa học, cần căn cứ vào tính chất vật lí, tính chất hóa học của mỗi loại chất thải để chọn phương pháp cho phù
sống bình thường của con người. _nguyên nhân: tự nhiên và nhân tạo. _tác hại: ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của sinh vật.
3/ Ô nhiễm môi trường đất:
_khi có mặt một số chất và hàm lượng vượt quá mứt giới hạn qui định.
_nguyên nhân: tự nhiên và nhân tạo. _Tác hại: gây tổ hại lớn đến đời sông và sản xuất.
II/ Hóa học với vấn đề phòng chống ô nhiễm môi trường
1/ nhận biết môi trường bị ô nhiễm: (sgk)
2/ Vai trò của Hóa học trong việc xử lí chất gây ô nhiễm môi trường. (sgk)
120 hợp. hợp.
Hoạt động 5: Cũng cố
IV. DẶN DÒ:
- Xem trước nội dung chương mới. V. RÚT KINH NGHIỆM: