CHƯƠNG 9 LỚP 12 2.1 Phân tích chương trình hóa học

Một phần của tài liệu Lựa chọn, thiết kế và sử dụng bài tập theo hướng tiếp cận pisa trong dạy học chương 9, hóa học 12 (Trang 31 - 35)

2.1. Phân tích chương trình hóa học 12

2.1.1. Mục tiêu cơ bản của chương trình hóa học lớp 12 2.1.1.1. Về kiến thức

Biết cấu tạo, tính chất của este và lipit, phản ứng xà phòng hóa, xà phòng và các chất giặt rửa tổng hợp. Biết được mối liên hệ giữa hidrocacbon và dẫn xuất hidrocacbon

Biết cấu trúc phân tử, tính chất của các hợp chất cacbohidrat: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.

Biết phân loại, danh pháp, tính chất của amin. Biết các ứng dụng, vai trò của amino axit, khái niệm, tính chất về peptit, protein, enzim, axit nucleic và vai trò của chúng trong cuộc sống.

Biết được khái niệm chung về polime (định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất), khái niệm về các loại vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ sợi keo dán; tính chất và ứng dụng của chúng.

Biết vị trí các nguyên tố kim loại trong bảng HTTH, tính chất và ứng dụng của hợp kim, khái niệm cặp oxi hóa khử, sự điện phân, ăn mòn kim loại, cách điều chế kim loại.

Biết vị trí, cấu hình electron nguyên tử, ứng dụng của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, sắt, crom,... và một số hợp chất quan trọng của chúng.

Hiểu được tính chất hóa học của các kim loại, hợp chất của chúng. [3]

2.1.1.2. Về kĩ năng

Biết cách tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và kết luận, viết được phương trình hoá học của phản ứng.

Biết vận dụng lí thuyết để giải các bài tập hoá học hoặc giải thích một hiện tượng hoá học đơn giản trong đời sống thực tiễn.

Biết cách làm việc với SGK và với các tài liệu tham khảo như: Tóm tắt, hệ thống hoá, phân tích, kết luận, …

23

2.1.1.3. Về thái độ

Hứng thú học tập môn Hoá học.

Ý thức tuyên truyền, vận dụng những tiến bộ của khoa học kĩ thuật nói chung, của hoá học nói riêng vào đời sống, sản xuất.

Có những đức tính: cẩn thận, kiên nhẫn, trung thực trong công việc.

Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, xã hội. 2.1.2. Cấu trúc nội dung chương trình

Chương trình môn Hoá học lớp 12 có nội dung cấu trúc như sau. [12, tr. 1-5]

2.1.2.1. Nội dung chương trình

Tuần Tiết TÊN BÀI 1 1 Ôn tập đầu năm

2

Chương I: ESTE- LIPIT Este

2

3 Lipit

4 Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp 3 5 Luyện tập: Este và chất béo

6

Chương II: CACBOHIDRAT Glucozơ

4 7 Glucozơ (tiếp)

8 Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ 5 9 Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ (tiếp) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat

6 11 Thực hành: Điều chế, tính chất hóa học của este và gluxit

12 Kiểm tra 1 tiết

7

13 Chương III:

AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Amin

14 Amin ( tiếp) 8 15 Amino axit

16 Peptit và protein 9 17 Peptit và protein (tiếp)

24

18 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein 10 19 Chương IV:

POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Đại cương về polime

20 Đại cương về polime (tiếp) 11 21 Vật liệu polime

22 Vật liệu polime (tiếp)

12 23 Luyện tập: Polime và vật liệu polime

24 Thực hành: Một số tính chất của polime và vật liệu polime 13 25 Kiểm tra viết

26 Chương V: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại 14 27 Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại 28 Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại

15

29 Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại 30 Luện tập: Tính chất của kim loại

16 31 Điều chế kim loại 32 Điều chế kim loại

17 33 Luyện tập: Điều chế kim loại 34 Ôn tập học kì I

18 35 Ôn tập học kì I 36 Kiểm tra học kì I

HỌC KÌ II Chương V: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 19 37 Hợp kim

38 Sự ăn mòn kim loại

20 39 Luyện tập: Sự ăn mòn kim loại

40 Thực hành: Tính chất, điều chế và sự ăn mòn kim loại 21 41 Chương VI:

KIM LOẠI KIỀM. KIM LOẠI KIỀM THỔ. NHÔM Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm 42 Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (tiếp) 22 43 Kim loại kiềm thổvà hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

25

44 Kim loại kiềm thổvà hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

23 45 Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và một số hợp chất của chúng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

46 Nhôm và hợp chất của nhôm 24 47 Nhôm và hợp chất của nhôm 48 Nhôm và hợp chất của nhôm

25

49 Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

50 Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng 26 51 Kiểm tra viết

52 Chương VII:

SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Sắt

27 53 Hợp chất của sắt 54 Hợp chất của sắt

28 55 Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất quan trọng của sắt 56 Crom và hợp chất của crom

29 57 Đồng và hợp chất của đồng

58 Luyện tập: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng 30 59 Kiểm tra viết

60 Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc

31

61 Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, crom và hợp chất của sắt, crom 62 Chương VIII:

PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Nhận biết một số ion trong dung dịch 32 63 Nhận biết một số chất khí

64 Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ

33 65 Chương IX: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG

Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế 66 Hóa học và vấn đề xã hội

34 67 Hóa học và vấn đề môi trường 68 Ôn tập học kì II

Một phần của tài liệu Lựa chọn, thiết kế và sử dụng bài tập theo hướng tiếp cận pisa trong dạy học chương 9, hóa học 12 (Trang 31 - 35)