Tiểu kết chương 3

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán tại các trường trung học phổ thông huyện tràng định, tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 105)

Các nhóm biện pháp phát triển ÐNGV cốt cán THPT được thiết kế nhằm tác động vào tất cả các chủ thể và các khâu của quá trình quản lý từ khâu quy hoạch, kế hoạch hoá, xây dựng các chế độ chính sách, có cấu bộ máy quản lý, chỉ đạo, đến kiểm tra đánh giá; tác động vào tất cả các thành tố của quá trình phát triển ÐNGV cốt cán THPT về số lượng và chất lượng; đào tạo - bồi dưỡng - sử dụng; đánh giá; các điều kiện đảm bảo cho công tác phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán THPT. Từ đó tạo nên tác động tổng hợp và đồng bộ đến công tác phát triển ÐNGV cốt cán THPT.

Kết quả thăm dò ý kiến các nhóm đối tượng đã chứng tỏ rằng giải pháp mà để tài đề xuất có tính cấp thiết và tính cấp thiết và tính khả thi. Kết quả thử nghiệm cũng khẳng định các giải pháp do luận văn đề xuất mang lại hiệu quả cao cho công tác phát triển ÐNGV cốt cán trường THPT.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ những kết quả của quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi rút ra một số kết luận khái quát dưới đây:

1.1. Ở Việt Nam do tiếp cận vấn đề mới mẻ nên những công trình nghiên cứu về vấn

đề quản lý phát triển ĐNGV cốt cán chưa nhiều, thiếu hệ thống. Với thực trạng phát triển ĐNGV nước ta hiện nay, mô hình mạng lưới giáo viên cốt cán cần được quan tâm nghiên cứu để sử dụng ĐNGV cốt cán trong hỗ trợ đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp. Theo đó, những vấn đề mà đề tài luận văn cần giải quyết là:

(i) Xây dựng khái niệm ĐNGV cốt cán, xác định các chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ này, từ đó xác định cụ thể các tiêu chí để lựa chọn, bồi dưỡng giáo viên để tạo thành ĐNGV cốt cán trong phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT.

(ii) Xác định các kỹ năng cần thiết đối với giáo viên cốt cán để họ có thể thực hiện được vai trò người huấn luyện, hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên

(iii) Xác định các điều kiện đảm bảo (chủ yếu về cơ chế chính sách) để đội ngũ giáo viên cốt cán có thể thực hiện tốt đánh giá vai trò của mình trong hỗ trợ đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên.

1.2. Vấn đề nâng cao chất lượng ĐNGV là yêu cầu sống còn đối với việc đảm bảo,

nâng cao chất lượng của cơ sở giáo dục phổ. Phát triển nghề nghiệp là một trong những con đường góp phần nâng cao chất lượng của ĐNGV. Muốn hỗ trợ giáo viên phát triển nghề nghiệp cần sử dụng đa dạng các mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên. Một trong những mô hình đó là sử dụng ĐNGV cốt cán. Ðể sử dụng được đội ngũ này, trước hết phải xây dựng đội ngũ đó.

1.3. Muốn phát huy vai trò của ĐNGV cốt cán trường THPT hỗ trợ đồng nghiệp phát

triển nghề nghiệp, cần huấn luyện, bồi dưỡng để họ có thể thực hiện tốt vai trò là người hướng dẫn, tư vấn đồng nghiệp trong quá trình phát triển nghề nghiệp, nâng cao mức độ đáp ứng của bản thân với yêu cầu của nghề nghiệp.

Trước yêu cầu tăng cường phát triển nghề nghiệp cho ĐNGV trong các trường THPT hiện nay, ĐNGV cốt cán trường THPT còn rất nhiều bất cập: thiếu về số lượng, chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng với yêu cầu là nguồn hỗ trợ có hiệu quả

với đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp… Hiện vẫn chưa có văn bản hướng dẫn của các cơ quan quản lý về giáo viên cốt cán trường THPT, gây khó khăn cho các cơ sở giáo dục trong việc xây dựng, sử dụng hiệu quả đội ngũ giáo viên cốt cán của đơn vị mình.

1.4. Các nhóm biện pháp phát triển ĐNGV cốt cán trường THPT được thiết kế nhằm

tác động vào tất cả các chủ thể và các khâu của quá trình quản lý từ khâu qui hoạch, kế hoạch hóa, xây dựng các chế độ, chính sách, cơ cấu bộ máy quản lý, chỉ đạo đến kiểm tra, đánh giá tác động vào tất cả các thành tố của quá trình phát triển ĐNGV cốt cán THPT về số lượng và chất lượng; đào tạo - bồi dưỡng - sử dụng, đánh giá các điều kiện đảm bảo cho công tác phát triển ĐNGV cốt cán trường THPT.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với các cấp quản lý giáo dục

- Xây dựng hệ thống văn bản pháp quy xác định nhiệm vụ, quy định trách nhiệm, nội dung thực hiện việc quản lý phát triển ĐNGV cốt cán trường THPT.

- Ban hành qui định hoặc hướng dẫn các sở Giáo dục và Đào tạo qui định các tiêu chuẩn, tiêu chí giáo viên cốt cán THPT và triển khai việc đánh giá giáo viên cốt cán theo tiêu chuẩn, tiêu chí giáo viên cốt cán.

- Nghiên cứu triển khai các giải pháp phát triển ĐNGV cốt cán trường THPT.

2.2. Đối với các trường THPT

- Quan tâm thực hiện công tác phát triển ĐNGV cốt cán theo hệ thống các giải pháp đồng bộ; coi trọng việc tiêu chuẩn hóa năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên cốt cán.

- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu cho các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu trong nhà trường; tạo môi trường thuận lợi cho ĐNGV cốt cán phát triển thuận lợi.

2.3. Đối với giáo viên cốt cán trường THPT

Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên cốt cán... từ đó tích cực tham gia các hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng phẩm chất và năng lực nghề nghiệp cho bản thân./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt. Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

2. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998) số 30 CT/TW ngày 18/02/1998, Chỉ thị về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, Hà Nội.

3. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2004) số 40-CT/TW

15/06/04, Chỉ thị của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

4. Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà

Nội.

5. Nguyễn Thanh Bình (2004), "Đội ngũ giáo viên yếu tố góp phần tạo nên chất

lượng giáo dục", Tạp chí phát triển giáo dục,(102).Hà Nội.

6. Bộ GDĐT (1997), Nghiệp vụ thanh tra trường học và giáo viên phổ thông, Hà Nội.

7. Bộ GDĐT (2000), Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động nhà trường, Hà Nội.

8. Bộ GDĐT (2004), Thông tư hướng dẫn về loại hình giáo viên, cán bộ, nhân viên ở các trường phổ thông, Hà Nội.

9. Bộ GDĐT (2009), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, THPT ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.

10. Bộ GDĐT (2009), Công văn số 660/BGD&ĐT-NGCBQLGD ngày 9/2/2010 về việc hướng dẫn đánh giá xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009.

11. Bộ GDĐT (2010), Điều lệ hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông và Giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư số 21/2010/ TT-BGDĐT ngày 20/7/2010 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.

12. Bộ GDĐT (2011), Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên THPT hằng năm ban hành theo Thông tư số 40/2011/TT-BGDĐT ngày 16/9/2011 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.

13. Bộ GDĐT (2012), Thông tư số 13/2012/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2012 về việc ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá trường THPT.

14. Bộ GDĐT - Bộ Nội vụ (2006), Thông tư liên tịch hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.

15. Bộ Nội vụ, Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập, ban hành kèm theo Quyết định số 10/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.

16. Nguyễn Công Chánh (2001), Các giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường CĐSP Bạc Liêu, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục.

17. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý, Trường

cán bộ QLGD&ĐT và Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội.

18. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), Những tư tưởng chủ yếu về giáo dục, Tài liệu tham khảo, Hà Nội.

19. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý các cơ sở giáo dục đào tạo, (Dự án đào tạo giáo viên trung học cơ sở- Bộ GD&ĐT), HN.

20. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu thế quản lý hiện đại và việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Bài giảng, Hà Nội

21. Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Nghị định của

chính phủ ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động cơ quan, Hà Nội.

22. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm

theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ. 23. Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số

09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”.

24. Vũ Đình Chuẩn (2002), Những giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp ở thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ khoa học

giáo dục, Hà Nội.

25. Vũ Đình Chuẩn (2008), Phát triển đội ngũ giáo viên tin học trung học phổ thông

theo quan điểm chuẩn hoá và xã hội hoá, Luận án Tiến sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội .

26. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

27. Ðại học Quốc gia Hà Nội, Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên, Kỷ

yếu Hội thảo khoa học

28. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và

29. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 (Khóa XI).

30. Nguyễn Tiến Đạt (2000), Kinh nghiệm và thành tựu giáo dục và đào tạo trên thế giới, Hà Nội.

31. Trần Bá Giao (2007), Xây dựng và phát triển chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở Hoa Kỳ, Tài liệu tổng thuật.

32. Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ VănTảo (2001), Từ điển giáo dục học. Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

33. Bùi Thị Hiền (2004), "Mối quan hệ giữa khoa học cơ bản và khoa học giáo dục

trong chương trình đào tạo giáo viên", Tạp chí Giáo dục, (87).

34. Nguyễn Thanh Hoàn (2003), "Chất lượng giáo viên và những chính sách cải

thiện chất lượng giáo viên", Tạp chí phát triển giáo dục, (2), Hà Nội.

35. Phạm Quang Hoàn (2003), "Quản lý chất lượng và sự cần thiết ứng dụng trong

giáo dục phổ thông", Tạp chí giáo dục, (53), Hà Nội.

36. Trần Bá Hoành (2001), "Chất lượng giáo viên", Tạp chí giáo dục, (16), Hà Nội.

37. Trần Bá Hoành (2004), "Xu hướng phát triển việc đào tạo giáo viên", Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục, (108), Hà Nội.

38. Trần Bá Hoành (2007), "Định hướng nghiên cứu về đào tạo, bồi dưỡng giáo

viên giai đoạn 2007-2010", Tạp chí giáo dục, (162), Hà Nội.

39. Bùi Văn Huệ (2002), "Công tác bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa mới

đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học", Tạp chí giáo dục, (44), Hà Nội.

40. Đặng Thành Hưng (2005), Khái niệm chuẩn và những thuật ngữ liên quan,

Tham luận Hội thảo “Chuẩn và Chuẩn hóa trong giáo dục - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Hà Nội.

41. Trần Kiều (2003), "Chất lượng giáo dục: thuật ngữ và quan niệm", Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục (100), Hà Nội.

42. Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

43. Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ và Ngữ Hán Việt. Nxb Từ điển Bách

khoa, Hà Nội.

44. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Về khái niệm chất lượng trong giáo dục và đào tạo,

45. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), "Người giáo viên thế kỷ XXI: Sáng tạo - hiệu quả",

Tạp chí dạy và học ngày nay (7), Hà Nội.

46. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý nguồn nhân lực giáo dục, Bài giảng cho

các khoá đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội.

47. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), "Nghề và nghiệp của người giáo viên", Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục, (112), Hà Nội.

48. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính (2005), Chuẩn và chuẩn hóa trong giáo dục, Những vấn đề lý luận và thực tiễn - Tham luận Hội thảo “Chuẩn và

Chuẩn hóa trong giáo dục - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Hà Nội.

49. Michel Develay (1994), Một số vấn đề về đào tạo giáo viên, (Bản dịch của Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Chân - 1998). Nxb Giáo dục Hà Nội.

50. Hồ Chí Minh toàn tập (1990). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

51. Bùi Vãn Quân (2007), Giáo trình quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

52. Bùi Vãn Quân (2007), "Về hệ thống quá trình quản lý giáo dục", Tạp chí Giáo dục (6), Hà Nội

53. Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục.

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

54. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn về giáo dục Việt Nam. Nxb Lao động, Hà Nội.

55. Nguyễn Đức Trí (2000), Nghiên cứu xây dựng mô hình đào tạo giáo viên kỹ thuật ở trình độ đại học cho các trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.Báo cáo tổng kết đề tài B99-52-36.Hà Nội.

56. Nguyễn Văn Trường (Biên dịch cùng nhóm tác giả 2004), Phương pháp lãnh đạo và

quản lý nhà trường hiệu quả. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

57. Từ điển Tiếng Việt (1998), Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Viện khoa học xã hội

Việt Nam, Hà Nội

58. UNESCO, Tổng kết năm 1995.

59. Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (0/2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ 21 - Kinh nghiệm các quốc gia, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia, Hà Nội.

60. V.I.Lê Nin (1976), Bàn về giáo dục. Nxb Sự thật, Hà Nội.

61. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Trung tâm

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRUNG CẦU Ý KIẾN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐNGV CỐT CÁN TRƯỜNG THPT

(Dành cho giáo viên trường THPT)

Phiếu hỏi 01 Để có những căn cứ khách quan, toàn diện cho việc xác định các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên (ĐNGV) cốt cán trường THPT đáp ứng yêu cầu của việc nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn, ông (Bà) vui lòng cung cấp thông tin và tham gia đóng góp ý kiến của mình bằng cách điền vào chỗ trống (....) những nội dung cụ thể theo yêu cầu của câu hỏi hoặc đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của mình :

1.Trường: 2. Tổ bộ môn:

3. Tuổi ...; Giới tính : Nam , Nữ .

4. Chức vụ công tác hiện nay (Ghi 1 chức vụ cao nhất - nếu có): ...

... 5. Chuyên môn chính được đào tạo:

6. Hình thức đào tạo:

a, Chính qui tập trung ; b, Chuyên tu, tại chức ; c, Từ xa ; d, Các hình thức khác:

7. Trình độ đào tạo về chuyên ngành khác (bằng 2): Tên ngành đào tạo:

Trình độ đào tạo: a, Cao đẳng ; b, Đại học ; c,Thạc sỹ ; d, Tiến sỹ ; đ, Văn bằng khác: ... 8. Trình độ ngoại ngữ : Ngoại ngữ A B C Khác Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Nga Tiếng Trung Khác

9. Chế độ tuyển dụng:

a. Biên chế nhà nước ; b. Hợp đồng dài hạn ; c. Hợp đồng ngắn hạn ;

10. Tình trạng sức khoẻ: Tốt ; Bình thường ; Yếu: ; 11. Các khóa bồi dưỡng và đào tạo lại chuyên môn :

STT Nội dung Thời gian Nơi đào tạo

1 2

12. Tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH), sáng kiến cải tiến :

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán tại các trường trung học phổ thông huyện tràng định, tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)