đến khi kết thúc thời kỳ mưa đầm. Phun tưới hợp chất
thạch lưu, có tỷ lệ là 1 (sulfat đồng) : 1(vôi) : 50 (nước).
Mỗi tuần hoặc mười ngày phun một lần. Buổi trưa, khoảng 9 — 10 giờ, phun dưới ánh nắng mặt trời có hiệu
quả nhất. Mục đích là phòng ngừa sự xâm nhập và khuyếch tán của nấm. Cách 2 - 3 năm, phun tưới một
lân có thể phòng ngừa bệnh rụng lá của Ngũ Kim Tùng, rất có hiệu quả.
- Kết hợp với việc đảo chậu, thay đất, dùng Foócmalin
tiến hành diệt khuẩn và các ký sinh trùng trong đất. Nhưng diệt khuẩn xong, phải để cho Foócmalin hết tác dụng, mới đặt cây vào. Nếu không, rễ sẽ bị trúng độc. 194
- Nếu phát hiện cây Ngũ Kim Tùng bị bệnh rụng lá hoặc nhiễm các sâu bệnh khác, cần phun ngay thuốc tiper-Alpha 5 EC 500-1000 lần.
* Cách phòng sâu bệnh
Sâu bệnh gây hại cho cây Ngũ Kim Tùng, chủ yếu bao gồm:
@. Bọ cánh cứng: Bọ cánh cứng là loại sâu bệnh chủ yếu gây hại cho cây Ngũ Kim Tùng. Loài bọ này thường cố màu xám hoặc trắng. Bên ngoài có lớp sáp
bảo vệ (xem hình 2-26). Chúng bấm đẩy lên lá và nhánh của cây Ngũ Kim Tùng để hút chất dinh dưỡng.
Những cây bị sâu này, có dáng cây suy thoái, lá cây
không bóng láng. Bệnh nghiêm trọng, có thể dẫn đến chết cây. Nguyên nhân sinh ra loại sâu này đa số là đo
việc lựa chọn sân bãi và vị trí đặt cây không thích hợp.
Cây thiếu ánh sáng và sự trao đổi không khí.
Vỏ cứng của . s
con cái Phần bụng Vỏ cứng của của con cái con đực
Hình 2-26: Bọ cánh cứng
@ Con bọ vòi: Thân rất nhỏ, chiều dài chưa đến
2mm, có màu đen nhạt, bụng to. Nếu thành sâu có thể mọc cánh hoặc không. Bộ phận hút chất dinh dưỡng của nó có gai. Thường tập trung vào phần dưới của cành, hút chất đỉnh đưỡng bên trong các tổ chức của
nhánh non cây Ngũ Kim Tùng. Đồng thời, mật do nó tiết ra nuôi một loại vi khuẩn than, khiến cho phần
dưới của những nhánh cây bị hại và ven chậu, phủ bởi
một lớp màu đen. Ảnh hưởng đến sự quang hợp bình
thường của cây. Xem hình 2-37),
Bọ vòi Bọ vòi Cây bị sâu
có cánh không cánh
Hình 2-27: Con bọ vòi
Phương pháp phòng chống: Loại bọ cánh cứng và loại bọ vòi này đều là sâu hút chất dinh đưỡng của cây. Tạm thời, mọi người dùng 800 lần thuốc điệt sâu keo hoặc 2.000 lần thuốc bayer 45439 để phun diệt chúng.
Gần đây, một số vườn nghiên cứu chế tạo thành
công loại thuốc mới, derrisor rogor 0,2%, DDVP 0,1%,
sumithion 0,05%”. Đây đều là những loại thuốc điệt
sâu có hiệu quả cao và ít gây hại cho cây trồng. Tác dụng của những loại thuốc này nhanh gọn, đồng thời
tăng chất dinh dưỡng và giúp cây sinh trưởng tốt 106
@ Bướm tức: Loại sâu này gây hại cho cây Tùng. Có hai loại, bướm túi nhỏ và bướm túi lớn. Mỗi năm,
bướm túi để một đến hai lần. Ấu trùng trú đông trong kén, đến tháng ba bò ra tìm thức ăn. Tháng 7 — 9, sức kén, đến tháng ba bò ra tìm thức ăn. Tháng 7 — 9, sức phá hoại của bướm túi là nghiêm trọng nhất. Chỗ cây bị hại chủ yếu ở những nhánh non hay lá kim. Bướm túi rất đễ bị phát hiện, bướm túi lớn treo nhiều ở nơi
những nhánh nhỏ non, lá kim mọc rậm, còn bướm túi nhỏ thường bám trên các nhánh nhỏ. (Xem hình 2-28)
Bướm cái
3
Ấu trùng Gây bị hại
Hình 2-28: Bướm túi
Phương pháp phòng chống bướm túi: Nếu số lượng ít, có thể bắt bằng tay. Nếu bướm túi phát sinh nhiều trên một điện tích rộng, có thể dùng 25% thuốc bột chịu ẩm, phun diệt gấp 400 lần.
@ Bọ đừua: Tức là ấu trùng của bọ rầy, thường gọi
là “sâu đục gỗ”. Sống trong đất, đất màu mỡ là nơi tập trung nhiều nhất. Bọ dừa có thân màu trắng, đầu đỏ, thân cong có nhiều nếp gấp. Bọ dừa là loại phá hoại rễ
cây Ngũ Kim Tùng, làm cho thân cây đứng không vững,
lá úa vàng chết. Xem hình 2-29).
Hình 2-29: Bọ dừa
Phương pháp phòng chống bọ đừa: Trong thời kỳ đảo chậu nếu phát hiện bọ dừa có trong đất chậu, thì
lập tức thay đất và diệt chúng. Nếu vào những mùa
khác không thích hợp để đảo chậu, thì có thể dùng thuốc atgard, des, mafu.. hay thuốc carbofos/formai.. pha loãng rồi phun tưới.