Thẳng có nét thay đổi uốn cong ở những chỗ thích hợp

Một phần của tài liệu Cách vun trồng, tạo hình và chăm sóc chậu cây cảnh pptx (Trang 25 - 27)

Nếu vật liệu thô có dạng một gốc có nhiều cành. Ngoài việc chú ý đến các vấn để œ; b; e, còn phải để ý đến sự thay đổi cao - thấp, to - nh giữa các cành, đồng

thời chú ý mối quan hệ tập trung - phân tán, dày đặc

— thưa thớt của chúng.

Nếu giữa các cành không có sự thay đổi rõ rệt như kể trên, trong trường hợp không còn cách để kết hợp với nhau, thì làm theo cách rối rắm, phức tạp để giữ lại những bộ phận cần thiết. (Xem hình 2-6).

Hình 2-6: Chọn lựa thân (hiện tượng đảo cọc, vết nứt ở chỗ nối, một gốc nhiều cành

@ Xứ ïý thân: Xử lý thân, thông thường áp dụng phương pháp cất ngắn. Vật liệu thô của Ngũ Kim Tùng, chú ý từ phần gốc thân đến đỉnh ngọn có phát triển và thay đổi không ngừng, như là sự thay đổi to, nhỏ của cành; sự thay đổi cong — thẳng; sự thay đổi màu sắc - hoa văn của vỗ cây; sự thay đổi vị trí mọc của các nhánh cành.. Cho rằng, phân trên của thân, chỗ nào thiếu sự thay đổi, biểu hiện bình thường thì cắt ngắn 65

chỗ đó. Sau khi cất phần thân, thấy phần được giữ lại

quá ngắn hoặc khó buộc ngọn cây, thì dùng nhánh cành ở vị trí cao nhất thay thế chó đỉnh ngọn của thân.

Thể hiện sự kết hợp cao độ và sự phối hợp nhịp nhàng hoàn chỉnh của thân. Xem hình 2-7).

Nếu cần nuôi đưỡng một số vật liệu thô của chậu cảnh Ngũ Kim Tùng, thân có sự thay đổi uốn khúc, thì trong quá trình nuôi dưỡng chỉ có thể cắt ngắn thân

vào thời gian thích hợp, để những nhánh cành có vị trí

cao nhất thay thế thân tiếp tục phát triển theo hướng

lên trên. Cho nên, khi chúng tôi tạo hình Ngũ Kim

Tùng, rất ít sử dụng sức người hay công cụ cơ khí để tiến hành cưỡng chế sự uốn khúc của cành chính thê — to. Nhược điểm của nó là dễ dàng làm cho đường nét của thân biến đổi quá mức, mềm mại. Không thể hiện được nét đẹp mạnh mẽ, kiên cường, đồng thời khó phù

Một phần của tài liệu Cách vun trồng, tạo hình và chăm sóc chậu cây cảnh pptx (Trang 25 - 27)