Nhiều lần theo quy tắc Xem hình 2-16).

Một phần của tài liệu Cách vun trồng, tạo hình và chăm sóc chậu cây cảnh pptx (Trang 36 - 39)

Hai tư thế cành (1), (2) trong hình 2-16 có sự thay đổi vẻ mặt hình thức. Nhưng đây là sự thay đổi đơn

điệu, trùng lặp, thiếu sự thay đổi lớn trong phạm vi cho

mẽ JƑA^^ ——_ _—— ——_ _—— {1) Dạng sóng (2) Dạng răng cưa xxx (3) Dạng đường thẳng __ (4) Dạng vòng cung Hình 2-16: Một số tư thế cành không chính xác (1) dạng sóng, (2)

dạng răng cưa, (3) dạng đường thẳng và (4) dạng vòng cung phép. VỀ mặt nội dung, cũng không đạt được sự tương trợ của cương — nhu. Hai tư thế cành (3), (4) từ phương diện hình thức đến nội dung, đều quá đơn điệu, không có sự thay đổi.

Trong quá trình thay đổi của cành, để xuất hiện góc cứng có thể lợi dụng đến việc “cắt”. Tức trong lúc chọn lựa làm thay đổi hướng vươn dài của cành, làm xuất hiện hiệu quả góc cứng. (Xem hình 2-17).

Một cành cây kèm theo nhiều nhánh nhỏ, đo đó có thể tạo thành tán. Trong một tán yêu cầu các cành phải rõ ràng mạch lạc. Có một nhánh chủ xuyên suố: từ đầu đến cuối. Độ lớn nhó và hình dạng của tán này,

được quyết định thông qua việc xem xét trường hợp cụ

Hình 2-17: Lợi dụng việc cắt làm thay đổi hướng vươn dài của

cảnh khi giữ hoặc bỏ cảnh, đạt hiệu quả góc cứng

thể và sự tương xứng giữa các cành. Tán không nên

quá mồng và quá dày, vừa phải là tốt nhất. Ví dụ, nếu gặp nhánh cây lớn, nhánh đầu tiên có thể chia thành

hai tán nhỏ, mà mọi người thường cho rằng “trong tán có tán”. Nhánh cây đạng này thể hiện được sự biến hoá sinh động của nó (Xem hình 2-18).

Hình 2-18: Một cành 2 tán

Tóm lại, việc xử lý cành phải suy nghĩ đến mối quan

hệ hoàn chỉnh giữa chúng. Nhìn từ mọi góc độ của cây,

tiến hành theo quy luật tự nhiên và quy luật mỹ học.

Một phần của tài liệu Cách vun trồng, tạo hình và chăm sóc chậu cây cảnh pptx (Trang 36 - 39)