Mọc rễ mới trong đất mới.

Một phần của tài liệu Cách vun trồng, tạo hình và chăm sóc chậu cây cảnh pptx (Trang 60 - 65)

Mỗi lần đảo chậu còn chú ý, không nên thay chậu

lớn hơn chậu đang sử dụng. Vì chậu lớn hơn, đất đựng 99

trong chậu nhiều, Ngũ Kim Tùng hấp thu quá nhiều chất dinh dưỡng, khiến cho cành lá trở nên non yếu, mất đi đáng vẻ già cỗi. Điều này trái với nguyên tắc

chăm sóc và nuôi dưỡng cây trong chậu cảnh, tức là

tiến hành khống chế sự sinh trưởng của cây. Vì vậy,

đảo chậu thông thường nên đùng lại chậu đang sử dụng, hoặc chọn chậu khác có kích cỡ tương ứng phù hợp hơn so với chậu cũ. Tháng 11213 |4|5 16 |7 |8 19 |10| 1112 Hạng mục chăm sóc

ITưới nước | Khống chế lượng nước, Đề phòng mất nước,

cháy lá do ánh sáng mặt trời |Bón phân Chống sâu bệnh lTạo hình Chỉnh Ngắt chổi hình IĐảo chậu Œ?) Phòng chống sâu bệnh: Hằng ngày, chú trọng

việc chăm sóc và nuôi dưỡng cây một cách khoa học và

hợp lý. Đây là biện pháp chủ yếu của việc phòng chống

sầu bệnh. 100

* Phòng chống nạn sâu bệnh: Nhân tố gây bệnh cho cây Ngũ Kim Tùng, chia thành hai loại lớn. Thứ nhất, điểu kiện môi trường.không thích hợp so với yêu cầu

sinh trưởng và phát triển của Ngũ Kim Tùng. Như sân bãi, ánh sáng, nhiệt độ, đất đai, chất lượng nước, độ

khô, ướt.. không thích hợp, chất dinh dưỡng quá nhiều hay ít... Bệnh đo những điều kiện nêu trên gây ra không phải là bệnh truyền nhiễm của cây. Thứ hai, bệnh gây ra do sự xâm nhập của các vi sinh vật (bao gồm nấm, vi khuẩn, virus... trong đó nấm là chủ yếu nhất). Những

bệnh này thuộc bệnh mang tính truyền nhiễm.

@_ Bệnh không truyền nhiễm: Chủ yếu biểu hiện ở hai vấn để: không khí và nước bị ô nhiễm.

a. Ô nhiễm không bhí. Không khí bị ô nhiễm, hay

còn gọi là tác hại của khói. Do trong không khí có chứa

những chất có độc, cây trồng hấp thu dẫn đến bị hư hại. Ngũ Kim Tùng rất nhạy đối với sự ô nhiễm của không khí. Nên khả năng cây bị tổn hại khi trồng trong thành phố, những vùng bị ô nhiễm là rất lớn.

Thông thường, khí thải xả ra từ các công trường đúc khuôn cát, tỉnh luyện, hóa điện, phân hóa học.. đều

chứa các chất có độc, như: anhydrit sunfuaric (sO,),

clo (Cl,), hydro florua (HE).. Vào giữa tháng năm đến

đến tháng sáu, lá kim của Ngũ Kim Tùng mở ra,

chưa bị lão hóa, gặp các thể khí như anhydrit sunfuaric.. Phần chóp của lá kim trên cành bị hư hại,

sẽ đẫn đến cục bộ hoặc toàn bộ xuất hiện màu xám trắng. Sau đó trở nên khô vàng. Khi khoảng 1/2 ~ 2/ 3 phần chóp của mỗi một lá bị xâm hại, cây không chết nhưng sẽ ảnh hưởng đến việc chiêm ngưỡng và 101

sự sinh trưởng của cây. Nếu tiếp tục bị xâm hại hay .

trường hợp bị xâm hại nghiêm trọng, cây rất dễ

chết. Nếu sự hư hại đó được kịp thời ngăn chặn, cây cũng phải mất thời gian từ 2 - 3 năm mới có thể hoàn toàn khôi phục tốt.

Ngũ Kim Tùng bị nhiễm khí Clo, lúc đầu cành lá

của cây không có bất kỳ phản ứng nào. Nhưng vào hai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mùa sinh trưởng là mùa xuân và mùa thu, khả năng mọc rễ của Ngũ Kim Tùng yếu, chậm mọc rễ, hoặc

không mọc rễ. Khi khí hậu của mùa hè nóng bức, mưa giông tăng nhiều thì mùa thu năm đó hoặc đến năm

sau, cây có thể bị chết.

b. Nguồn nước bị ô nhiễm: Do những nguyên nhân

như: nước thải xả ra từ các công trường, sử dụng thuốc

trừ sâu, sự xâm nhập của nước biển... đều dẫn đến nguồn nước chứa các chất có độc, gây nên ô nhiễm. Dùng nước bị ô nhiễm tưới cho Ngũ Kim Tùng, cây có thể bị chết. Nước máy, nước hồ hay nước giếng, thông thường trải qua hóa nghiệm và chứng nhận kết quả sử dụng. Nếu trong nước chứa chất clo hóa dưới 200 mgíi, có thể sử dụng được, còn nếu vượt qua mức trên, cây dễ bị nhiễm

bệnh. Lúc này, nhụy của cây bị nhiễm nước mặn, đắng

hoặc có mùi hôi. Nếu tiếp tục dùng nước ô nhiễm trong thời gian dài, lá kim của Ngũ Kim Tùng mất đi vẻ

"bóng láng. Nghiêm trọng hơn, lá khô vàng hoặc một

bộ phận chổi Tùng sẽ bị khô héo. Khoảng hai năm sau, khả năng mọc rễ của cây yếu đi, chậm hoặc không mọc rễ mới dẫn đến cây chết khô.

©. Phương pháp phòng chống, bao gâm có các phương

pháp như sau:

- Nếu đảo chậu thay đất vào mùa xuân và mùa thu, phát hiện có sâu bệnh, lập tức rút Ngũ Kim Tùng ra

khối chậu, cọ rửa, làm sạch bộ rễ, thay đất mới. Sau đó, tiến hành, chăm sóc và nuôi dưỡng cẩn thận, để cây dân dân mọc rễ và sống lại.

- Nếu không phát bệnh vào mùa xuân và mùa thu,

thì không nên đảo chậu thay đất. Nên dùng nước sạch tưới cây, Ngũ Kim Tùng có thể dân dân khôi phục lại sức sống. Nếu tạm thời không tìm ra nguôn nước trong sạch

vào mùa hè và mùa thu, có thể rút cây ra khỏi chậu hoặc đem Ngũ Kim Tùng chôn vào đất vườn, che râm thích

hợp, làm giảm sự bốc bơi nước của cây, tưới nước ít, có thể giảm nhẹ mức độ cây bị hại.

Một cây Ngũ Kim Tùng khỏe mạnh bình thường, không sâu bệnh, có lá màu xanh lục, bóng láng. Dùng

tay vỗ nhẹ lên cành lá, lá đủ cứng và có độ đàn hồi. Nếu rút Ngũ Kim Tùng ra khỏi chậu để quan sát, lập tức nhìn thấy những sợi nấm trắng trải đây xung quanh đất trong chậu, có khi còn có thể phát hiện chúng ở bên ngoài lỗ thoát nước ở đáy chậu và trên giá đặt Ngũ im Tùng. Đây là một loại nấm sống cùng với cây Tùng, sợi nấm càng nhiều chứng tả Ngũ Kim Tùng có sức khỏe tốt. Khi chất lượng nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, không những màu lá mất xanh, màu sắc giảm sút. Có khi lá khô chổi héo, dẫn đến những sợi nấm màu trắng ở xung quanh đất trong chậu biến mất. Nếu loài nấm này sinh sôi trở lại, Ngũ Kim Tùng mới hoàn toàn khôi phục được sự sống.

@ Sâu bệnh mạng tính truyền nhiễm

a. Bệnh rụng lá của cây Tùng: Khi phần chóp của lá 103

kim phát bệnh hay trước hết những vị trí khác xuất hiện một đoạn chấm vàng. Sau đó, màu sắc chuyển thành

màu nâu đậm. Những nơi nhiễm bệnh, thấy xuất hiện

những chấm mốc màu đen, tức là bào tử phân thân của nấm gây bệnh. Vào tháng 4 — ð, khi nhiệt độ và độ ẩm cao, nấm cây đễ sinh trưởng và phát bệnh nhất. Một số cây trồng do chất đất xấu, độ màu mỡ cung cấp không đủ cho cây sinh trưởng. Cây trở nên yếu, rất dễ bị nấm

bệnh xâm hại. Khi bị hại nghiêm trọng, cây có thể chết khô toàn thân.

Bệnh rụng lá của cây Tùng là bệnh truyển nhiễm chủ yếu của Ngũ Kim Tùng hiện nay. Bệnh này tuy

không thường gặp, nhưng một khi phát hiện nếu không kịp thời phòng chống cho cây, sẽ dẫn đến chết hàng,

loạt, thậm chí có tính hủy điệt.

b. Phương pháp phòng chống, có ba phương pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

như sau

Một phần của tài liệu Cách vun trồng, tạo hình và chăm sóc chậu cây cảnh pptx (Trang 60 - 65)