tương đối nhỏ. Xem hình 2-14).
œ Dạng rũ không chính xác
Hình 2-14: Sau khi nhánh cây vươn ra từ thân cây, cành sẽ tạo
thành góc nhọn rủ xuống, khoảng giữa 45°- 909 (Dạng rủ không
chính thức}
Đối với việc điểu chỉnh cành cây từ trước ra sạu,
nên có giới hạn. Đối với một nhánh cây, có thể điều chỉnh ở một góc độ nhỏ, trên một mặt phẳng nằm
ngang. Yêu cầu sự vươn dài của nhánh phải có vẻ đẹp xoè ra tự nhiên, cân đối, ngay ngắn, phóng khoáng và
đơn giản. ˆ
Khi thực hiện thao tác điều chỉnh cành, phải kết hợp điều chỉnh từ trên xuống dưới và điều chỉnh từ
trước ra sau, không cân phải chia ra. Xem hình 2-15),
Sau
Hình 2-15: Bản biểu thị
phạm ví điều chỉnh nhánh
@ Uến nắn từ thế uươn dài của những nhánh cây:
Canh cây của Ngũ Kim Tùng ở trạng thái tự nhiên.
Nếu quá cứng nhắc sẽ thiếu hụt sự cảm nhận về vẻ đẹp uốn lượn, đơn điệu. Vì vậy, cần phải tiến hành xử lý nghệ thuật, uốn nắn tư thế vươn dài của nhánh cây.
Thẳng đứng đạt vẻ đẹp cứng cáp và uốn khúc đạt được vẻ đẹp mềm mại. Biểu thị “cương — nhu hỗ trợ cho
nhau”, “khúc khuỷu, thẳng đứng dung hòa vào nhau. Đây là yêu cầu cơ bản của hướng vươn đài của các cành cây
chậu cảnh (bao gồm cả thân và gốc). Có nghĩa, việc thay đổi tư thế của một cành cây nên có sự tôn tại đồng thời của cương — nhu; cong — thẳng; "Thể hiện rõ sự thay đổi, đối xứng, đầy sức sống. Chúng ta tiến hành sự phân tích đường nét biến hoá, trong đó bao gồm đường thẳng —
đường cong; góc mm — góc cứng;.. được tạo ra do chúng
giao nhau. Đường thẳng, đường cong còn có thể chia ra
thành các đoạn: đài, ngắn, to, mảnh khác nhau. Tuỳ theo trường hợp của cây trước khi chỉnh hình, để tạo nên các đường khác nhau: như đường cứng và đường mềm;