Quá trình vun trồng và chăm sóc chậu cảnh Ngũ
Kim Tùng chính là sự tiếp nối của việc tạo hình. Hay
chính là quá trình sáng tác thêm, gia công thêm cho
đến khi có một tác phẩm đẹp nhất, hoàn mỹ nhất. 88
Tạo hình chậu cảnh lấy thực vật sống và tươi làm vật liệu thô. Nếu xét về quá trình sống của cây, phải là một quá trình chăm sóc và nuôi dưỡng, đồng thời luôn tạo hình, cho đến khi kết thúc sự sống của cây.
Cách chăm sóc và nuôi dưỡng chậu cảnh khác với
cách chăm sóc nuôi dưỡng hoa và cây cảnh. Tức phải kìm hãm sự sinh trưởng của nó. Vừa phải giữ được về đẹp, làm cho nó mạnh mẽ không yếu ớt, già nhưng không suy yếu, duy trì sức sống tràn đây.
(1) Đàng đất: Ngũ Kim Tùng đòi hỏi tính thải nước
tốt và đất cát có tính axit chứa chất hữu cơ phong phú.
Thông thường, dùng một lượng lớn “cát dung nham
nhão” chưa bị phong hóa hoàn toàn, thêm một ít đất mùn nát là tốt nhất. “Cát dung nham nhão” không thuân túy là cát, cũng không phải là đất có kết cấu đạng hạt. Tính thái nước của nó tốt nhưng lượng màu mỡ không đủ. Đất mùn được hình thành từ rễ, thân, lá của thực vật bị mục nát. Màu đất gần màu đen, chất đất xốp, mềm, giàu chất đỉnh dưỡng. Độ pH khoảng
năm. Nhiễu nhất ở vùng rừng sầu, núi cao hay dưới
những mồm đá lớn, vách núi dựng đứng. Chỉ cần sàng
lọc bổ những nhánh cây, rễ cổ chưa mục nát hoàn toàn,
phơi nắng khử trùng thì có thể dùng được. Khi dùng, tỷ lệ của cát dung nham nhão và đất mùn là 1:1 hoặc 2:1. Sau khi trộn đều có thể dùng ngay. Nếu ở vùng đồng bằng không có cát dung nham nhão, có thể chuyển
sang dùng cát hạt to.
(2) Tưới nước: Do Ngũ Eim Tùng không chịu được
ướt, ưa khô. Vì vậy chỉ tưới ít nước, tránh đất trong
chậu khô. Trước đây, cơn người rút được kinh nghiệm
trông Tùng và Bách, là “Tùng khô Bách ướt” khá chính 88
xác. Đặc biệt tưới nước cho cây Tùng trồng trong chậu,
“nên khô không được ướt”. Đối với việc tưới nước cho
Ngũ Kim Tùng, phải dựa vào sự khác nhau của từng
mùa và tình hình sinh trưởng phát triển của cây. Chủ yếu nắm vững những đặc điểm sau: