Xử lý cành:

Một phần của tài liệu Cách vun trồng, tạo hình và chăm sóc chậu cây cảnh pptx (Trang 29 - 33)

Xử lý cành là nội dung chủ yếu của việc tạo hình đáng, tư thế cho tán cây. Nó bao gồm ba vấn đề:

- Quyết định chọn hay bó cành như thế nào. - Điều chỉnh hướng sinh trưởng của cành. - Uốn nắn tư thế vươn dài của cành.

@ Chọn nhánh cảnh: Không có sự chọn lựa thì

không có nghệ thuật tạo hình. Việc chọn cành, nhánh -xuyên suốt cả quá trình tạo hình chậu cây cảnh. Chọn

lựa một trong bai trường hợp sau:

- Bê hết toàn bộ nhánh, cành của rễ cây. 68

- Cất ngắn một bộ phận của các nhánh cành. Những vấn để liên quan đến việc chọn hay bỏ

nhánh, cành gồm có: cách xử lý của nhánh thứ nhất; độ dài - ngắn của các nhánh cành (sự hợp thành tán

cây); độ đày ~ thưa của các nhánh cành, việc sàng lọc

các nhánh cành; sự hình thành tán cây; đường nét bên ngoài của tán cây..

Cảnh thứ nhất là cành chủ yếu để tạo thành tán cây. Nó là nhánh dài nhất, cũng là nhánh to nhất

trong tất cả các nhánh cành, nhưng không thích hợp to

hơn hoặc bằng thân cây. Vị trí của nhánh thứ nhất khoảng 1⁄3 hay 3⁄3 phần trên và phần dưới độ cao của thân là lý tưởng nhất. Nó phù hợp với tỷ lệ vàng, cũng

phù hợp với thói quen thị giác (quan sát, ngắm nhìn)

của mọi người. Nên tránh trường hợp nhánh thứ nhất

vươn ra ở vị trí khoảng 1⁄2 thân, tránh trọng lâm của tán cây quá cao, tạo cảm giác không ổn định. Dạng

mọc cành ở gần gốc thân cũng không phù hợp. Bởi vì, cành và lá phải che phủ phần quan trọng, là phần rễ. Từ đó, làm tổn hại đến tính hoàn chỉnh của việc thưởng thức chậu cảnh (xem hình 2-10). -

Do vị trí của cây thứ nhất rất quan trọng, nên khi

tiến hành xử lý phải thông qua phương pháp chọn lựa để làm nổi bật nó, cho nó có khoảng cách lớn với các nhánh cành ở phía trên.

Tạo khoảng cách giữa các nhánh cành. Thường thì

khoảng cách giữa các nhánh, cành thấp nhất là lớn nhất. Càng lên cao thì khoảng cách giữa chúng càng nhỏ. Như vậy mới phù hợp với quy luật sinh trưởng tự nhiên của cây. Nên chú ý, khi gần đến đỉnh ngọn, 69

28 1⁄3 1⁄3

) l @) @)

Hình 2-10: Dấu Jiiệu vị trí vươn r4 của cành thứ nhất trên thân (9, (2) chính xác và (3), (4) nên tránh (1/3, 2/3, 1/2)

khoảng cách giữa các nhánh cành không để rộng ra, tránh xuất biện hiện tượng lộ phần cổ (thân cây), dẫn đến khi phần trên và phần dưới của cây tách rời ra (Xem hình 2-11).

Cành thứ nhất là nhánh cành to nhất, dài nhất.

Nếu theo hướng phát triển thì nó trở nên nhỏ và ngắn dân, như vậy tán cây sẽ là một hình tam giác. Tán cây

có hình khối, nhìn từ mọi góc độ tán cây đều là hình tam giác. Tạo hình chậu cảnh của Trung Quốc theo đuổi sự sinh động của hình dáng, chú trọng tư thế động tác. Nhấn mạnh biểu hiện đồng nhất giữa rễ, cành, nhánh,

Chính xác Không chính xác Lộ ra phần cổ Hình 2-11: Khoảng cách giữa các nhánh cành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nầy sinh từ sự phối hợp nhịp nhàng, hài hòa, đẹp đẽ

giữa hướng và độ dẻo dai. Từ đó đòi hỏi tán cây trở

thành hình tam giác thường. Quan sát tán cây từ một phương diện cố định, thấy rõ ràng, những nhánh cành ở hai bên thân là dài nhất, những nhánh cành phía trước và sau tương đối ngắn hơn, đồng thời khoảng cách

trên đưới của các nhánh, cành không như nhau. Đây là nguyên nhân mà hình đáng bên ngoài của tán cây,

thực tế không phái do ba đường thẳng tạo thành, mà do một. đường cong tự do có sự uốn lượn, sự nhấp nhô, hài hòa. (Xem hình 2-12).

Đường cong tự do

Hình tam giác thường

Hình 2-12: Đường viền ngoài của tán cây là một đường cong tự do

Trong quá trình tạo hình chậu cảnh Ngũ Kim Tùng,

phải tránh các trường hợp sau có trên thân lớn, trên

cành: a. cành sinh bánh xe, b. cành sinh đôi, c. cành đi

Một phần của tài liệu Cách vun trồng, tạo hình và chăm sóc chậu cây cảnh pptx (Trang 29 - 33)