- Sự hình thành nạc:
Chương 2 ðỐ IT ƯỢNG, ðỊ Að IỂM, NỘI DUNG
3.6.1. Các chỉ tiêu về năng suất thân thịt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 65 nuôi lợn thịt. ðặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay, người chăn nuôi cần tạo ra những sản phẩm có chất lượng ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước và phục vụ xuất khẩu. Vì vậy, việc ñánh giá tỷ lệ
móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, sau ñó ñánh giá các thành phần thân thịt là cơ sởñểñánh giá về mặt giá cả.
Các kết quả thu ñược ñối với các chỉ tiêu ñánh giá về năng suất thân thịt thông qua mổ khảo sát ñược trình bày ở bảng 3.11.
Bảng 3.11. Các chỉ tiêu về năng suất thân thịt PiDu(LY) n =10 PiDu(YL) n=10 Chỉ tiêu ðV X ± SE Cv (%) X ± SE Cv (%) Khối lượng giết thịt kg 92,86 ± 0,32 3,48 93,14 ± 0,37 3,71 Khối lượng móc hàm kg 72,24 ± 0,19 2,59 72,65 ± 0,18 2,54 Tỷ lệ móc hàm % 77,87 ± 0,31 3,93 78,13 ± 0,31 4,04 Khối lượng thịt xẻ kg 65,06 ± 0,27 4,15 65,37 ± 0,25 3,79 Tỷ lệ thịt xẻ % 70,14 ± 0,37 5,26 70,29 ± 0,37 5,15 Tỷ lệ nạc % 56,35 ± 0,28 4,88 56,83 ± 0,21 3,72 Dài thân thịt cm 93,15 ± 0,22 2,35 93,32 ± 0,22 2,4 ðộ dày mỡ lưng mm 17,54 ± 0,13 7,45 17,12 ± 0,12 6,99 Diện tích cơ thăn cm2 50,32 ± 1,73 7,35 51,21 ± 1,68 7,58 - Tỷ lệ móc hàm
Tỷ lệ móc hàm là chỉ tiêu nói lên tình trạng ñặc, rỗng của lợn khi giết thịt. Nếu tỷ lệ móc hàm cao nghĩa là tỷ lệ các phần ở ñường tiêu hoá nhỏ, tỷ lệ
sản phẩm thịt cao. Tỷ lệ móc hàm ở lợn lai PiDu(LY) là 77,87%, ở lợn lai PiDu(YL) là 78,13%. Như vậy, lợn lai PiDu(YL) có tỷ lệ móc hàm cao hơn lợn lai PiDu(LY), tuy nhiên sự chênh lệch này là không ñáng kể (P > 0,05).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 66 Trong một số công thức lai khác, tác giả Nguyễn Ngọc Phục và cs (2006) công bố tỷ lệ móc hàm ở lợn Tð1, C1230, C1050, CA và C22 lần lượt là 77,73%; 77,34%; 79,60%; 78,61% và 78,30%. So sánh với các kết quả nghiên cứu trên thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi là tương ñương.
- Tỷ lệ thịt xẻ
Tỷ lệ thịt xẻ của con lai PiDu(LY) là 70,14% và của con lai PiDu(YL) là 70,29%. Kết quả cho thấy con lai PiDu(YL) ñạt tỷ lệ thịt xẻ cao hơn so với con lai PiDu(LY), sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
Theo Nguyễn Thiện (2002), thì con lai D×(L×Y) và PiDu(YL) nuôi tại Viện Chăn nuôi ñạt tỷ lệ thịt xẻ tương ứng là 72,70% và 73,38%; tại Tam ðảo con lai D×(L×Y) tỷ lệ thịt xẻ ñạt tới 74,97%. Phùng Thị Vân và cs (2002) công bố tỷ lệ thịt xẻ của con lai D×(L×Y) ở lần thí nghiệm thứ nhất là 70,91% và ở lần thí nghiệm thứ hai là 72,70%. Như vậy, kết quả của chúng tôi về tỷ lệ
thịt xẻ là thấp hơn so với các kết quả nghiên cứu trên. Tuy nhiên, kết quả này lại cao hơn kết quả của Nguyễn Văn Thắng và ðặng Vũ Bình (2006) cho biết tỷ lệ thịt xẻ của con lai D×(L×Y) ñạt 69%.
- Tỷ lệ nạc
Tỷ lệ nạc là chỉ tiêu quan trọng ñánh giá chất lượng sản phẩm thịt, vì vậy việc nâng cao tỷ lệ nạc ñược các nhà khoa học cũng như người chăn nuôi quan tâm nhiều.
Kết quả về tỷ lệ nạc ở hai công thức lai PiDu(LY) và PiDu(YL) thu
ñược lần lượt là 56,35%; 56,83% . Như vậy, tỷ lệ nạc của con lai PiDu(LY) thấp hơn con lai PiDu(YL). Tuy nhiên sự khác nhau giữa hai công thức lai này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
Như vậy khi xét các chỉ tiêu tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ nạc của các con lai thì kết quả cho thấy ở tổ hợp lai PiDu(YL) ñều cao hơn tổ hợp lai PiDu(LY). ðiều này ñược thể hiện rõ trên biểu ñồ 3.5
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 67
Biểu ñồ 3.5. Tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ nạc
Theo Trần Văn Chính (2001), tỷ lệ nạc/thịt xẻở các công thức lai Y×L, L×Y, Pi×Y, PiDu(YL), PiDu(LY) lần lượt tương ứng là 52,9; 50,89; 55,54; 53,82 và 57%. Phùng Thị Vân và cs (2002) cho biết tỷ lệ nạc/thịt xẻở con lai D(LY) từ 57- 61,81%; Trương Hữu Dũng và cs (2004) khi nghiên cứu về khả
năng cho thịt của các tổ hợp lai 3 giống D×(Y×L) và D×(L×Y) cho kết quả tỷ
lệ nạc/thịt xẻ là 56,5%. Phạm Kim Dung (2005) công bố tỷ lệ nạc/thịt xẻ ở
con lai D×(L×Y) ñạt 59,42%. Nguyễn Văn Thắng và ðặng Vũ Bình (2006) cho biết tỷ lệ nạc/thịt xẻ của con lai D×(L×Y) và Pi×(L×Y) là 61,78 và 65,73%. Millet và cs (2004) khi nghiên cứu về lợn lai Pi×(L×D) cho kết quả
về tỷ lệ nạc/thịt xẻ là 56,6%.
- Dài thân thịt và ñộ dày mỡ lưng
Kết quả thu ñược khi mổ khảo sát cho thấy, dài thân thịt ở hai công thức lai là xấp xỉ nhau, cụ thể ở công thức lai PiDu(LY) là 93,15 cm và ở
công thức lai PiDu(YL) là 93,32 cm. Tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ
Phương, Nguyễn Ngọc Phục và cs (2006) công bố dài thân thịt của lợn Tð1, C1230, C1050 và lợn CA, C22 lần lượt tương ứng là 84,50; 78,23; 92,25; 89,50 và 91,05 cm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 68
ðộ dày mỡ lưng là một tính trạng mang tính di truyền trung gian. ðộ
dày mỡ lưng có mối tương quan rất chặt chẽ với tỷ lệ nạc, nó cũng là một trong những mục tiêu quan trọng trong chọn lọc và lai tạo giống lợn vì nó ảnh hưởng lớn ñến năng suất vật nuôi và hiệu quả kinh tế. Kết quả ñộ dày mỡ
lưng thu ñược khi mổ khảo sát ở công thức lai PiDu(LY) là 17,53 mm; ở công thức lai PiDu(YL) là 17,12 mm. Kết quả này phản ánh ñúng tương quan nghịch với tỷ lệ nạc. Tổ hợp lai PiDu(LY) có tỷ lệ nạc thấp hơn PiDu(YL).
Kết quả nghiên cứu của Lyczynski và cs (2000), con lai [P×(Polish L×Polish LW] có ñộ dày mỡ lưng là 32,6 mm, con lai [Polish L×(Polish LW×Polish L)] có ñộ dày mỡ lưng là 31,10 mm. Ở tổ hợp lai giữa lợn Duroc(Large WhiteLandrace) ðan Mạch là 16,50 – 17,60 mm (Strudsholm và cs, 2005); Ở tổ hợp lai Large WhiteLandrace và Large WhiteDuroc ở ðức là 16,70 và 22,10 mm (Heyer và cs, 2005).
- Diện tích cơ thăn
Kết quả nghiên cứu cho thấy diện tích cơ thăn của con lai PiDu(LY) là 50,32 cm2, của con lai PiDu(YL) là 51,2 cm2. Như vậy, diện tích cơ thăn của lợn lai PiDu(YL) là cao hơn ở lợn lai PiDu(LY). ðiều này thể hiện mối tương quan thuận giữa diện tích cơ thăn và tỷ lệ nạc (Clutter và Brascamp, 1998). Tuy nhiên, giữa các công thức lai có sự chênh lệch không ñáng kể (P > 0,05).
Theo tác giả Trần Văn Chính (2001) thì diện tích cơ thăn của các con lai Y×L; L×Y; Pi×Y; D×(Y×L) và D×(L×Y) lần lượt là 48,21; 46,96; 52,58; 43,96 và 44,71 cm2. Phùng Thị Vân và cs (2001, 2002), cho biết con lai D ×(L×Y) có diện tích cơ thăn là 43,36 ñến 46,30 cm2. Trương Hữu Dũng và cs (2004) cho biết tổ hợp lai ba giống D×(L×Y) và D×(Y×L) có diện tích cơ
thăn là 41,50 cm2. Nguyễn Ngọc Phục và cs (2006) công bố diện tích cơ thăn của lợn Tð1; C1230; C1050 và lợn CA; C22 ñạt 38,95; 34,33; 41,85; 46,25
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 69 và 43,60. Như vậy, diện tích cơ thăn của các công thức lai trong nghiên cứu này là cao hơn so với các kết quả nghiên cứu trên.