Phươngpháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Đánh giá sức sản xuất của tổ hợp lai giữa đực pidu với nái f1 (landrace x yorkshire) và f1 (yorkshire x landrace) tại trang trại nguyễn văn tiến chương mỹ hà nội (Trang 57 - 73)

- Sự hình thành nạc:

Chương 2 ðỐ IT ƯỢNG, ðỊ Að IỂM, NỘI DUNG

2.4.7. Phươngpháp xử lý số liệu

Số liệu nghiên cứu ựược xử lý bằng chương trình Mintab 15 và Excel 2010. Các tham số ựược tắnh toán: dung lượng mẫu (n), số trung bình (X), sai số tiêu chuẩn (SE) , hệ số biến ựộng (Cv, %), và trị số P (P - value).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 48

Chương 3. KT QU VÀ THO LUN

3.1. Khả năng sinh trưởng của lợn lai PiDu(LY) và PiDu(YL)

3.1.1. Khối lượng của lợn lai Pi Du(LY) và PiDu(YL) qua các giai ựoạn nuôi thịt nuôi thịt

Khối lượng cơ thể của lợn thịt là một chỉ tiêu rất quan trọng, nó không những có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn phản ánh sức sản xuất thịt của lợn. Trong chăn nuôi lợn thịt, khối lượng cơ thể lợn càng cao thì sức sản xuất càng tốt và ngược lại.

Kết quả nghiên cứu về khối lượng của con lai PiDu(LY) và PiDu(YL) qua các giai ựoạn nuôi thịt ựược thể hiện ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Khối lượng qua các giai ựoạn nuôi thịt PiDu(LY) n = 200 PiDu(YL) n = 200 Chỉ tiêu đV X ổ SE (%) Cv X ổ SE (%) Cv Tuổi bắt ựầu Ngày 62,34ổ 0,12 2,65 62,23ổ 0,12 2,72 KL bắt ựầu Kg 21,07ổ 0,13 8,51 21,08ổ 0,13 8,72 KL sau 1 tháng Kg 41,83ổ 0,16 5,54 41,87ổ 0,19 5,29 KL sau 2 tháng Kg 63,15a ổ 0,12 2,19 64,83b ổ 0,1 2,53 KL kết thúc Kg 92,39ổ 0,11 1,85 92,5ổ 0,12 1,06 Tuổi kết thúc Ngày 156,32ổ 0,13 1,72 156,18ổ 0,19 1,72

* Ghi chú: Các giá trị trong cùng hàng mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý

nghĩa thống kê (P < 0,05)

- Tuổi và khối lượng bắt ựầu nuôi thịt

Qua kết quả ở bảng 3.1 cho thấy tuổi và khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm của con lai PiDu(LY) là 62,34 ngày và 21,07 kg, còn của con lai PiDu(YL) 62,23 ngày và 21,08 kg. Như vậy khối lượng và tuổi bắt ựầu nuôi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 49

ở hai tổ hợp lai là tương ựương nhau. điều ựó thể hiện sựựồng ựều của hai tổ

hợp lai khi bắt ựầu ựưa vào nuôi. Khối lượng và tuổi bắt ựầu ựưa vào nuôi của các con lai trong thắ nghiệm phù hợp với một số kết quả công bố của một số

tác giả. Cụ thể khối lượng con lai PiDu(LY) là 20,1 kg ở 60 ngày tuổi (Nguyễn Thị Viễn và cs, 2007); 20,18 kg ở 60,82 ngày tuổi (Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy, 2009), 22,15 kg ở 61,2 ngày tuổi (Nguyễn Văn Thắng và Vũ đình Tôn, 2010).

- Khối lượng qua các giai ựoạn nuôi thịt

Kết quả bảng 3.1. cho thấy khối lượng cơ thể lợn thắ nghiệm ở các lô thắ nghiệm ựều tăng dần theo tháng tuổi, phù hợp với quy luật sinh trưởng và phát triển chung của lợn thịt.

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, với cùng tuổi và khối lượng ựưa vào nuôi thịt, cùng ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, con lai PiDu(YL) luôn có khối lượng trung bình cao hơn con lai PiDu(LY) qua các tháng nuôi, nhất là sau tháng nuôi thứ 2 (P < 0,05). Cụ thể khối lượng trung bình của con lai PiDu(LY) và PiDu(YL) tương ứng sau 1 tháng nuôi là 41,83; 41,87 kg; sau 2 tháng nuôi là 63,15 kg; 64,83 kg; sau 3 tháng nuôi là 92,39 kg: 92,5 kg.

- Khối lượng và tuổi kết thúc nuôi thịt

Trong thắ nghiệm của chúng tôi, khối lượng và tuổi kết thúc ở cả hai công thức lai chắnh là khối lượng và tuổi sau 3 tháng nuôi. Kết quả cho thấy con lai PiDu(LY) ựạt 92,39 kg ở 156,32 ngày. Con lai PiDu(YL) ựạt 92,5 kg

ở 156,18 ngày. Kết quả cho thấy, khối lượng của con lai PiDu(YL) là cao hơn con lai PiDu(LY) sau 2 tháng nuôi (P < 0,05) nhưng khối lượng kết thúc ở hai tổ

hợp lai là tương ựương nhau (P > 0,05). điều ựó cho thấy khả năng tăng khối lượng ở lợn lai PiDu(LY) và PiDu(YL) là tương ựương. Mức tăng khối lượng của lợn lai PiDu(LY) và PiDu(YL) ựược thể hiện qua biểu ựồ 3.1.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 50

Biểu ựồ 3.1. Khối lượng qua các giai ựoạn nuôi thịt

Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cs (2000) con lai Dừ(LừY) ựạt khối lượng 90kg ở 178,5 ngày tuổi và con lai Dừ(YừL) ựạt khối lượng 90kg ở 180 ngày. Theo Trương Hữu Dũng và cs (2004) cho thấy tuổi

ựạt 90 kg khối lượng cơ thể ựối với tổ hợp lai Dừ(LừY) và Dừ(YừL) là 176 ngày ở chế ựộ nuôi ăn tự do. Kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2005) cho biết cả hai tổ hợp lai Dừ(YừL) và Dừ(LừY) có khối lượng kết thúc nuôi là 76,24 kg và 81,78 kg ở 157,26 và 155,69 ngày tuổi. Lê Thanh Hải (2001) cho thấy con lai ở tổ hợp lai PiDu(LY) ựạt khối lượng kết thúc nuôi là 87,2 kg ở 180 ngày.Theo kết quả của Phan Xuân Hảo và cs (2009) con lai PiDu(LY) có tuổi ựạt khối lượng 92,92 kg ở 157,93 ngày.

So sánh với kết quả nghiên cứu của Charlotte và cs (2013) trong thắ nghiệm nuôi thịt lợn Landrace của đức 190 ngày tuổi mới ựạt khối lượng 90 kg, trong thắ nghiệm của chúng tôi do sử dụng lợn lai 4 máu nên thời gian nuôi thịt

ựã rút ngắn, kết quả tương ứng của lợn lai PiDu(LY) và PiDu(YL) là ở 156,32; 156,18 ngày tuổi ựã ựạt khối lượng 92,3; 92,5 kg.

3.1.2. Khối lượng của lợn lai PiDu(LY) và PiDu(YL) qua các ựợt nuôi

Kết quả nghiên cứu về khả năng tăng khối lượng của con lai PiDu(LY) và PiDu(YL) qua 2 ựợt nuôi thắ nghiệm ựược thể hiện ở bảng 3.2.

21.0721.08 41.83 41.87 41.83 41.87 63.15 64.83 92.39 92.5 0 20 40 60 80 100 Bắt ựầu Sau1 tháng Kết thúc Giai ựoạn PiDu(LY) PiDu(YL) Sau 2 tháng kg

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 51

Bảng 3.2. Khối lượng qua các ựợt nuôi thịt

PiDu(LY) PiDu(YL) đợt 1 (n = 100) đợt 2 (n = 100) đợt 1 (n =100) đợt 2 (n = 100) Chỉ tiêu đV Xổ SE X ổ SE Xổ SE Xổ SE Tuổi bắt ựầu nuôi Ngày 62,35ổ 0,15 62,33 ổ 0,19 62,17ổ 0,15 62,19ổ 0,18 KL Bắt ựầu nuôi Kg 21,03ổ 0,17 21,11 ổ 0,20 21,26ổ 0,17 21,3ổ 0,20 KL Sau 1 tháng nuôi Kg 41,68ổ 0,21 41,98 ổ 0,24 41,71ổ 0,22 41,99ổ 0,24 KL Sau 2 tháng nuôi Kg 63,63ổ 0,14 63,91 ổ 0,18 63,69ổ 0,13 63,79ổ 0,15 KL Kết thúc nuôi Kg 92,17ổ 0,14 92,61 ổ 0,23 92,10ổ 0,14 92,49ổ 0,20 Tuổi kết thúc nuôi Ngày 156,2ổ 0,25 156,01 ổ 0,29 156,08ổ 0,26 156,28ổ 0,28 Qua bảng 3.2 cho thấy, khối lượng của lợn lai có công thức PiDu(LY) qua các tháng nuôi của ựợt 2 ựều cao hơn ựợt 1, mặc dù có khối lượng, tuổi bắt ựầu nuôi và tuổi kết thúc nuôi xấp xỉ bằng nhau là 21,03 và 21,11; 62,35 và 62,33 ngày; 156,2 và 156,01 ngày. Cụ thể, khối lượng sau 1 tháng nuôi ở ựợt 2 ựạt 41,98 kg so với ựợt 1 là 41,68 kg. Sau hai tháng nuôi ựợt 2 là 63,91 kg, còn ựợt 1 là 63,63 kg. Khối lượng kết thúc ở ựợt 2 ựạt 92,61 kg hơn ựợt 1 là 92,17 kg. Tuy nhiên sự sai khác này không có nghĩa thống kê.

Ở lợn lai có công thức PiDu(YL) cho kết quảở hai ựợt nuôi cũng có sự

sai khác giống công thức lai PiDu(LY). Tuổi bắt ựầu nuôi ở ựợt 1 là 62,17 ngày và 62,19 ngày ở ựợt 2 với khối lượng tương ứng là 21,26 và 21,3 kg (P > 0,05). Khối lượng qua các tháng nuôi và khối lượng kết thúc ở ựợt 2 cao hơn ựợt 1. Khối lượng sau tháng thứ 1, thứ 2 và kết thúc ựợt 1 là 41,71; 63,69; 92,1 và ựợt 2 là 41,99; 63,79; 92,49. điều này cho thấy với cùng một tổ hợp lai giống nhau ở những giai ựoạn khác khả năng tắch lũy khối lượng của lợn cũng sẽ khác nhau, phụ thuộc nhiều vào các yếu tố ngoại cảnh như thời tiết, nhiệt ựộ chuồng nuôi...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 52

3.1.3. Khối lượng lợn cái và ựực thiến của hai tổ hợp lai PiDu(LY) và PiDu(YL) qua các giai ựoạn nuôi thịt PiDu(YL) qua các giai ựoạn nuôi thịt

Kết quả nghiên cứu về khả năng tăng khối lượng ở lợn cái và lợn ựực thiến có công thức lai PiDu(LY) và PiDu(YL) ựược trình bày ở bảng 4.3.

Bảng 3.3. Khối lượng của lợn cái và ựực thiến qua các giai ựoạn nuôi thịt

PiDu(LY) PiDu(YL) Cái n = 87 đực thiến n = 113 Cái n =83 đực thiến n = 117 Chỉ tiêu đV Xổ SE Xổ SE X ổ SE Xổ SE Tuổi bắt ựầu nuôi Ngày 62,34ổ 0,17 62,31ổ 0,17 62,19 ổ 0,17 62,25ổ 0,16 KL Bắt ựầu nuôi Kg 21,60ổ 0,18 21,67ổ 0,18 21,05 ổ 0,18 21,03ổ 0,18 KL Sau 1 tháng nuôi Kg 41,02ổ 0,19 41,73ổ 0,23 42,01 ổ 0,24 42,82ổ 0,22 KL Sau 2 tháng nuôi Kg 63,15ổ 0,15 64,29ổ 0,17 63,22 ổ 0,13 64,82ổ 0,13 KL Kết thúc nuôi Kg 91,47a ổ 0,15 92,83b ổ 0,20 91,54a ổ 0,14 92,95b ổ 0,18 Tuổi kết thúc nuôi Ngày 156,18ổ 0,29 156,04ổ 0,26 155,94 ổ 0,23 156,13ổ 0,25

* Ghi chú: Các giá trị trong cùng hàng của cùng tổ hợp lai có mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)

Qua bảng 3.3 cho thấy, ở công thức lai PiDu(LY) lợn cái và ựực thiến có thời gian và khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm tương ựương nhau nhưng qua các tháng nuôi thì lợn ựực thiến tăng hơn hẳn so với lợn cái ựặc biệt là ở giai ựoạn cuối từ tháng nuôi thứ 2 ựến kết thúc nuôi. Cụ

thể ở công thức lai PiDu(LY) khi bắt ựầu nuôi tuổi và khối lượng của lợn

ựực thiến là 62,31 ngày và 21,67 kg, còn của lợn cái là 62,34 ngày và 21,6 kg (P > 0,05). đến khi kết thúc nuôi khối lượng lợn ựực thiến là 92,83 kg; trong khi ựó của lợn cái là 91,47 kg (P<0,05). Sự sai khác này là có ý nghĩa thống kê. Kết quả cho thấy, lợn ựực thiến có khối lượng tắch luỹ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 53 qua các tháng nuôi cao hơn lợn cái có cùng công thức lai. Ta cũng thấy kết quả tương tự trong công thức lai PiDu(YL). Lợn ựực thiến ở công thức lai PiDu(YL) có khối lượng bắt ựầu nuôi là 21,03 kg ở 62,25 ngày tuổi; lợn cái có khối lượng bắt ựầu nuôi là 21,05 kg ở 62,19 ngày tuổi . Khối lượng kết thúc nuôi thắ nghiệm ở lợn ựực thiến là 92,95 kg; ở lợn cái là 91,54 kg với cùng thời gian nuôi thắ nghiệm.

Như vậy, qua các tháng nuôi lợn ựực thiến luôn có khối lượng tắch luỹ cao hơn lợn cái có cùng công thức ở cả hai tổ hợp lai PiDu(LY) và PiDu(YL).

3.2. Sinh trưởng tuyệt ựối của lợn lai PiDu(LY) và PiDu(YL)

3.2.1. Sinh trưởng tuyệt ựối của lợn lai PiDu(LY) và PiDu(YL) qua các giai ựoạn nuôi thịt ựoạn nuôi thịt

Sinh trưởng tuyệt ựối của gia súc trong thời gian nuôi thịt là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng có tương quan nghịch với tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng do vậy gia súc có mức tăng khối lượng nhanh thì tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng giảm và ngược lại. Kết quả theo dõi sinh trưởng tuyệt ựối của lợn lai PiDu(LY) và PiDu(YL) trong thắ nghiệm ựược thể hiện ở

bảng 3.4.

Bảng 3.4. Sinh trưởng tuyệt ựối qua các giai ựoạn nuôi thịt

đV: g/ngày PiDu(L Y) n = 200 PiDu(Y L) n= 200 Tháng nuôi X ổ SE (%) Cv X ổ SE (%) Cv 1 682,33 ổ 6,23 7,73 692,23 ổ 6,54 8,54 2 719,67a ổ 6,76 8,07 731,33b ổ 6,17 7,95 3 943,66 ổ 6,37 7,52 945,83 ổ 5,81 8,71 Chung 785,22a ổ 2,35 4,21 798,72b ổ 2,12 3,82

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 54

* Ghi chú: Các giá trị trong cùng hàng mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý

nghĩa thống kê (P < 0,05)

Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 3.4 cho thấy, khả năng tăng khối lượng của con lai PiDu(YL) là cao hơn con lai PiDu(LY) sau từng tháng nuôi và chung cho cả giai ựoạn nuôi thịt. Ở tháng nuôi thứ nhất, con lai PiDu(LY) và PiDu (YL) có mức tăng khối lượng tương ứng là 682,33; 692,23 g/ngày. Ở

tháng nuôi thứ 2 là tương ứng là 719,67; 731,33 g/ngày. Ở tháng nuôi thứ 3 ựạt là 943,66; 945,82 g/ngày và trung bình là 785,22; 798,72 g/ngày. Như vậy tăng khối lượngtrong thời gian nuôi thắ nghiệm qua các tháng nuôi ở lợn lai PiDu(YL) có phần cao hơn so với PiDu(LY), ựặc biệt là ở tháng nuôi thứ 2.

Kết quả trong trên cao hơn so với một số thông báo trước ựây trên con lai 3,4 giống ngoại. Cụ thể, tăng khối lượng g/ngày trong giai ựoạn nuôi thịt cuả con lai 3 giống giữa Duroc với F1(LừY) là 750g (Lê Thanh Hải và cs, 2006), là 737 -767 g (Strudsholm và cs, 2005). đặc biệt kết quả còn cao hơn so với một số số nghiên cứu trước ựây trên cùng tổ hợp lai 4 giống PiDu(LY). Cụ thể tăng khối lượngcủa con lai PiDu(LY) là 749,04 ( Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy , 2009) 735,33 g/ngày (Nguyễn Văn Thắng và Vũđình Tôn, 2010) .Tuy nhiên kết quả trên thấp hơn so với ở lợn lai 4 giống khác như

(Pietrain ừ Hampshire) ừ F1(LY) từ 64 - 124 ngày tuổi là 913 g (Kusec và cs, 2005) và ở lợn lai (Landrace White ừ Pietrain) x F1 (LừY) từ 27-160 ngày tuổi là 801, 50 (Gondreta và cs, 2005).

Như vậy, mức tăng khối lượng ựạt giá trị thấp nhất ở tháng nuôi thứ

nhất ở cả hai công thức lai là do giai ựoạn này lợn còn nhỏ, khối lượng cơ thể

thấp, khả năng tiêu hoá và thu nhận thức ăn chưa cao. Mức tăng khối lượng tăng dần trong tháng nuôi thứ 2 và ựạt mức tăng khối lượng cao ở tháng nuôi 3 vì ựây là giai ựoạn mà cơ thể phát triển nhanh nhất, khả năng thu nhận và chuyển hoá thức ăn cao. Tăng khối lượng này là phù hợp với quy luật sinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 55 trưởng và phát triển của lợn ngoại và lợn lai nhiều máu ngoại. Sự biến thiên này ựược biểu thị qua biểu ựồ 3.2.

Biểu ựồ 3.2. Sinh trưởng tuyệt ựối qua các giai ựoạn nuôi thịt

3.2.2. Sinh trưởng tuyệt ựối của lợn lai PiDu(LY) và PiDu(YL) qua các ựợt nuôi thịt nuôi thịt

Kết quả nghiên cứu về khả năng tăng khối lượng của con lai PiDu(YL) và PiDu(LY) qua 2 ựợt nuôi ựược trình bày ở bảng 3.5

Bảng 3.5. Sinh trưởng tuyệt ựối qua các ựợt nuôi thịt

đV:g/ngày PiDu(LY) PiDu(YL) đợt 1 n = 100 đợt 2 n = 100 đợt 1 n = 100 đợt 2 n = 100 Tháng nuôi X ổ SE X ổ SE X ổ SE X ổ SE 1 681,67 ổ 8,28 683,54 ổ 8,34 688,33 ổ 8,57 695,67 ổ 7,91 2 717,55 ổ 8,24 729,67 ổ 7,76 721,67 ổ 8,37 731,83 ổ 7,09 3 938,83 ổ 7,87 948,35 ổ 8,04 943,16 ổ 7,49 948,5 ổ 8,9 Chung 784,39 ổ 2,76 786,05 ổ 3,82 797,72 ổ 2,63 799,28 ổ 3,34 687.33 692.23 719.67731.33 943.66 945.83 785.22798.72 600 650 700 750 800 850 900 950 / Tháng thứ 1 Tháng thứ 2 Tháng thứ 3 Chung Giai ựoạn PiDu(LY) PiDu(YL) (g/ngày)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 56 Kết quả cho thấy trong cùng công thức lai là PiDu(LY), ựợt 2 có mức tăng khối lượng cao hơn so với ựợt 1. Tăng khối lượng của ựợt 1 và ựợt 2 tương ứng qua tháng nuôi thứ nhất là 681,67; 683,54 g/ngày; ở tháng nuôi thứ

hai ựạt 717,55; 729,67 g/ngày; ở tháng nuôi thứ 3 mức ựạt 938,83; 948,35 g/ngày . Và mức tăng khối lượng bình quân chung ựạt 784,39; 786,05 g/ngày. Như vậy, ựối với con lai có công thức lai là PiDu(LY) ở ựợt nuôi thứ 2

ựàn lợn thịt có mức tăng khối lượng cao hơn so với ở ựợt nuôi thứ 1. Thắ nghiệm ở công thức lai PiDu(YL) cũng thấy kết quả tương tự. Cụ thể tăng khối lượng trung bình ựợt 1 và ựợt 2 tương ứng là, 797,72, 799,28 g/ngày. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê. Mức tăng khối lượng có thể khác nhau ở

những giai ựoạn khác nhau phụ thuộc và nhiều yếu tố ngoại cảnh khác như ựiều kiện thời tiết, nhiệt ựộ chuồng nuôi, và chếựộ chăm sóc...

Một phần của tài liệu Đánh giá sức sản xuất của tổ hợp lai giữa đực pidu với nái f1 (landrace x yorkshire) và f1 (yorkshire x landrace) tại trang trại nguyễn văn tiến chương mỹ hà nội (Trang 57 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)