Về chế độ chớnh sỏch và thực thi chớnh sỏc h

Một phần của tài liệu Hợp tác việt nam ASEAN trong lĩnh vực lao động từ năm 1998 đến nay (TT) (Trang 98 - 124)

Đề nghị cỏc bộ, ngành chức năng, cỏc cơ quan cú liờn quan (Ban Đối ngoại TW, Ban Tổ chức TW, Bộ KH & ĐT, Bộ Tài chớnh...) cần nghiờn cứu, điều chỉnh, bổ sung chế độ, chớnh sỏch kịp thời, đỏp ứng nhu học tập và sinh hoạt của học viờn Lào trước bối cảnh lạm phỏt, trượt giỏ, đồng thời tăng cường cụng tỏc quản lý việc thực hiện chế độ chớnh sỏch cho học viờn Lào tại Việt Nam theo đỳng quy định.

HVCT-HCQG HCM cần rà soỏt lại định mức kinh phớ, nghiờn cứu đề xuất, kiến nghị hướng sửa đổi chế độ phụ cấp tài chớnh. Bộ Tài chớnh chủ trỡ, phối hợp với cỏc cơ quan liờn quan cần xem xột, rà soỏt, bổ sung kịp thời Thụng tư 16 về chế độ chớnh sỏch cho phự hợp với từng loại đối tượng học

99

viờn Lào, đỏp ứng tốt nhu cầu sinh hoạt, học tập, nghiờn cứu, nõng cao trỡnh độ tại hệ thống HV trong điều kiện thực tế hiện nay.

Nhà nước cần quan tõm hơn nữa đầu tư thờm kinh phớ xõy dựng, trang bị cơ sở vật chất cho cỏc cơ sở đào tạo Lào trong đú cú hệ thống HVCT-HCQG HCM, để khu KTX, giảng đường, thư viện, phũng y tế, sõn chơi thể thao ngày một đầy đủ, tiện nghi và hiện đại hơn, đỏp ứng nhu cầu học tập, sinh hoạt, vui chơi giải trớ ngày càng cao của học viờn Lào.

Cần tăng thờm kinh phớ để tăng thời gian đi nghiờn cứu thực tế đối với học viờn Lào cho phự hợp với tỡnh hỡnh hiện nay. Việc nghiờn cứu khảo sỏt thực tế là khõu quan trọng trong quỏ trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, thực hiện phương chõm lý luận liờn hệ với thực tiễn, vừa là nhu cầu của học viờn và đề nghị của phớa Bạn, vừa là chủ trương chung nhằm nõng cao chất lượng đào tạo cỏn bộ Lào của Việt Nam. Chỳ ý tăng thờm kinh phớ đi thực tế cho học viờn học CCLLCT, học viờn CH và NCS, nhất là đối với cỏc lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạnvới mức chi tối thiểu là 10.000.000đ/người/khoỏ học (bao gồm tiền tàu xe, vộ mỏy bay, ăn, nghỉ, bỏo cỏo viờn và cỏc khoản chi khỏc), để cú thể đi nghiờn cứu thực tế một số tỉnh miền Bắc và cỏc tỉnh phớa Nam, thời gian khoảng 5 - 7 ngày. Mức chi hiện nay theo Thụng tư 16/2006/TT- BTC ngày 07/3/2006 của Bộ Tài chớnh với 4.000.000đ/ người/khoỏ học là quỏ thấp, gõy khú khăn cho HV trong cụng tỏc triển khai.

Đề nghị nờn cú chớnh sỏch ưu tiờn riờng đối với cỏn bộ cao cấp như Tỉnh trưởng, Phú Tỉnh trưởng, Bộ trưởng, Thứ trưởng, Vụ trưởng và tương đương trở lờn là học viờn ngắn hạn và sau ĐH, tạo điều kiện tốt nhất cho Bạn trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và học tập tại Việt Nam.

Cần cú quy định chế độ học bổng, chớnh sỏch khen thưởng những lưu học sinh Lào cú thành tớch học tập và rốn luyện tốt để khuyến khớch, tạo động lực để học viờn cố gắng phấn đấu.

100

Cần chỳ ý điều chỉnh chế độ và cú chớnh sỏch đói ngộ thỏa đỏng đối với cỏc cỏn bộ, giảng viờn tham gia quản lý, hỗ trợ, giảng dạy và phục vụ trực tiếp học viờn Lào, tạo điều kiện về mặt kinh phớ để hàng năm tổ chức đoàn đi nghiờn cứu thực tế tại Lào. Sớm cải thiện chế độ thự lao “nội”, thiếu động lực kớch thớch đang được ỏp dụng hiện nay đối với cỏn bộ, giảng viờn liờn quan đến cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ Lào tại hệ thống HVCT-HCQG HCM. Cần cú cơ chế chi thự lao thống nhất và linh hoạt đối với hợp đồng phiờn dịch tiếng Lào.

Hiện nay chế độ chớnh sỏch cho học viờn Lào đang học tại Việt Nam núi chung và tại HVCT-HCQG HCM núi riờng cơ bản được ỏp dụng theo Thụng tư 16/2006/TT-BTC ngày 7/3/2006 của Bộ tài chớnh, nhưng một số nội dung chi chưa cụ thể. Cần bổ sung nội dung chi phớ chi cần thiết và chi tiết hơn nữa, phục vụ việc học tập, nghiờn cứu, đi thực tế, viết luận văn của học viờn Lào. Dành đầu tư thỏa đỏng chi phớ cho biờn soạn giỏo trỡnh, tài liệu trong giảng dạy. Nhà nước cần quan tõm kinh phớ để cỏc cơ sở đào tạo sớm xõy dựng xong giỏo trỡnh dành riờng cho học viờn Lào, soạn từ điển Việt - Lào; Lào - Việt chuyờn ngành,...

Đề nghị Bảo hiểm Việt Nam nghiờn cứu, thực hiện chủ trương cho phộp mọi sinh viờn Lào được đào tạo, bồi dưỡng ở Việt Nam từ 6 thỏng trở lờn được mua bảo hiểm y tế, tạo thuận lợi trong việc khỏm chữa bệnh, giỳp học viờn đảm bảo sức khỏe trong quỏ trỡnh học tập tại HVCT-HCQG HCM.

Tiểu kết chương 3

Để phỏt huy hơn nữa những kết quả đó đạt được, cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ cho nước Bạn Lào cần phải luụn được hoàn thiện, nõng cao chất lượng, đỏp ứng tốt nhất yờu cầu của thời kỳ mới. Để thực hiện tốt nhiệm vụ cú ý nghĩa chiến lược tại HVCT-HCQG HCM, đảm bảo cho quan hệ Việt - Lào ngày càng vững chắc, cần phải cú những giải phỏp cơ bản nhất, cú khả

101

năng thực hiện trong hoàn cảnh hiện nay của đất nước và của HV. Nhỡn tổng thể, để nõng cao chất lượng đào tạo lưu học sinh Lào một cỏch cơ bản, thường xuyờn, lõu dài cần phải tiến hành đồng bộ nhiều giải phỏp, với sự tham gia của nhiều cơ quan, ban ngành, đặc biệt cần cú sự phối hợp thực hiện của ĐSQ Lào, cỏc trường dự bị ĐH, của tất cả cỏc đơn vị của HV và nhất là của mỗi cỏ nhõn lưu học sinh. Cho đến nay, hệ thống HVCT-HCQG HCM vẫn đang nỗ lực hết sức mỡnh để cụng tỏc đào tạo lưu học sinh Lào đạt kết quả cao nhất, gúp sức mỡnh vào việc củng cố, phỏt triển quan hệ lỏng giềng, hữu nghị giữa Việt Nam và Lào.

102

KẾT LUẬN

Quan hệ Việt - Lào là mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt, được tụi luyện, khẳng định trong thực tiễn và hun đỳc bằng xương mỏu của đồng bào, chiến sỹ, bằng sự hy sinh phấn đấu của nhiều thế hệ người Việt Nam và Lào, đó trở thành mối quan hệ mẫu mực, thủy chung, trong sỏng, là tài sản vụ giỏ của hai Đảng, hai dõn tộc, là một trong những nhõn tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp cỏch mạng mỗi nước. Củng cố, tăng cường, mở rộng và nõng cao hiệu quả quan hệ hữu nghị đặc biệt và hợp tỏc toàn diện Việt - Lào là đường lối chiến lược của Đảng và Nhà nước ta.

Hợp tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ cho Lào là một nhiệm vụ cần thiết và cấp bỏch, nú cú ý nghĩa chiến lược vụ cựng quan trọng đối với từng thời kỳ lịch sử cỏch mạng của mỗi nước cũng như trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay. Trong điều kiện hũa bỡnh, phục hưng lại đất nước, vấn đề nguồn nhõn lực đúng vai trũ quyết định đối với khả năng đột phỏ trong sự phỏt triển của mỗi nước. Quan điểm nhất quỏn trước sau như một của Đảng và Chớnh phủ Lào dựa vào sự giỳp đỡ truyền thống của Việt Nam để đào tạo cỏn bộ lónh đạo, quản lý và cỏn bộ chuyờn mụn trong từng giai đoạn giỳp Lào, cựng nhau tiến theo con đường XHCN. Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ lónh đạo, quản lý giỳp Bạn cú vị trớ đặc biệt quan trọng, là minh chứng cụ thể cho tỡnh đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước, một trong những cơ sở đảm bảo cho mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào ngày càng gắn bú và phỏt triển bền vững. Trong nhiều năm qua, Việt Nam đó tớch cực đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ cho Lào, đạt được nhiều thành tựu quan trọng, được Bạn tin tưởng và đỏnh giỏ cao.

HVCT-HCQGHCM là Trung tõm quốc gia hàng đầu cú sứ mệnh thực hiện nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ lónh đạo trung cao cấp cho

103

hệ thống chớnh trị trong cả nước, trong đú cú nhiệm vụ chớnh trị quốc tế quan trọng là đào tạo cỏn bộ lónh đạo, quản lý cho Đảng và nhà nước Lào. Tiếp tục tiếp nối truyền thống đào tạo cỏn bộ giỳp Lào, theo đề nghị của Bạn, từ năm 2001 - 2010, HVCT-HCQG HCM đó đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ cho Đảng và Nhà nước Lào với nhiều loại hỡnh phong phỳ, thiết thực. Mặc dự cũn nhiều khú khăn, HVCT-HCQG HCM luụn dành cho cỏc bạn Lào những tỡnh cảm chõn thành, tốt đẹp và những điều kiện học tập tốt nhất cho Bạn.

Trong những năm qua, về cơ bản HV đó thực hiện tốt nhiệm vụ quốc gia quan trọng và sứ mệnh quốc tế đặc biệt, gúp phần bổ sung đội ngũ cỏn bộ vững về chớnh trị, giỏi về chuyờn mụn nghiệp vụ, đỏp ứng yờu cầu thực hiện đường lối đổi mới của Lào, xõy dựng thành cụng đất nước Lào hũa bỡnh, độc lập, dõn chủ, thống nhất thịnh vượng theo con đường XHCN. Đõy là cơ hội nờu cao tinh thần tự chủ trong việc chống lại õm mưu diễn biến hũa bỡnh, phỏ hoại, chia rẽ tỡnh đoàn kết giữa hai nước của lực lượng thự địch, nhằm giữ gỡn, bảo vệ vững chắc thành quả cỏch mạng mà hai nước đó dày cụng gõy dựng. Đõy cũng là dịp tốt cho cỏc cỏn bộ, nhất là thế hệ cỏn bộ trẻ của Lào được giỏo dục, bồi dưỡng để nhận thức rừ, tiếp tục bảo vệ truyền thống mối quan hệ hữu nghị, xõy dựng tỡnh đoàn kết đặc biệt và hợp tỏc toàn diện giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhõn dõn hai nước ngày càng vững chắc và sõu sắc hơn.

Tuy nhiờn, trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và hội nhập quốc tế, CHDCND Lào đang thực hiện chớnh sỏch đối ngoại đa phương húa, đa dạng húa, Việt Nam đang chấp nhận cạnh tranh về đào tạo nguồn nhõn lực trước cỏc nước muốn gõy ảnh hưởng đến Lào (đặc biệt là Trung Quốc ), đũi hỏi HVCT-HCQG HCM phải đổi mới để đào tạo cỏn bộ Lào một cỏch phự hợp.

Sau khi nghiờn cứu Hợp tỏc Việt Nam - Lào trong lĩnh vực đào tạo cỏn bộ cho Đảng và Nhà nước Lào tại hệ thống HVCT-HCQG HCM (2001 - 2010), qua khảo sỏt, đỏnh giỏ tại cỏc cơ sở đào tạo Lào gồm Trung tõm HV,

104

HVBC&TT, HVHC và HVCT-HCKV I, dựa trờn quan điểm, đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và thực tiễn triển khai thực hiện, từ chỗ chỉ ra những thành tựu chủ yếu đạt được và những hạn chế tồn tại, luận văn đó đưa ra quan điểm và kiến nghị, giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả hợp tỏc đào tạo cỏn bộ cho Lào tại HVCT-HCQG HCM.

Năm nhúm giải phỏp cơ bản luận văn đề xuất gồm: Giải phỏp về phớa cỏc cơ quan chức năng của Việt Nam, về phớa HVCT-HCQG HCM, về phớa bạn Lào, về phớa lưu học viờn và cỏc giải phỏp khỏc. Để thực hiện nhiệm vụ quốc tế mang tớnh chiến lược lõu dài, cần phải cú sự phối kết hợp của Bộ, Ban, ngành, cỏc cơ quan chức năng hai nước (như Bộ Chớnh trị, Ban Bớ thư, Ban tổ chức TW, Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chớnh, ĐSQ Lào tại Việt Nam,…) cũng như sự nỗ lực của cỏc học viờn Lào. Tuy nhiờn, giải phỏp quan trọng mang tớnh đột phỏ để nõng cao hiệu quả đào tạo cỏn bộ Lào vẫn là từ chớnh HVCT-HCQG HCM, bao gồm: Tiếp tục đổi mới nội dung chương trỡnh đào tạo; khụng ngừng nõng cao chất lượng cụng tỏc quản lý đào tạo, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu, giỏo trỡnh; khụng ngừng mở rộng quy mụ, đa dạng húa đối tượng và phương thức hợp tỏc đào tạo, cuối cựng là phõn định rừ nhiệm vụ và xõy dựng cơ chế phối hợp giữa cỏc bộ phận chức năng .

Triển vọng của mối quan hệ hợp tỏc Việt - Lào núi chung và hợp tỏc trờn lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ núi riờng là to lớn. Phỏt huy truyền thống đoàn kết giỳp đỡ lẫn nhau trước đõy cũng như tiềm năng thế mạnh của mỗi nước trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, với sự nỗ lực của cả hai bờn, tin chắc rằng hợp tỏc trờn lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ tại HVCT-HCQG HCM sẽ được tăng cường và phỏt triển.

HVCT-HCQG HCM khụng chỉ coi cụng tỏc đào tạo cỏn bộ giỳp Lào là trỏch nhiệm, nghĩa vụ để xõy đắp tỡnh đoàn kết Việt - Lào mà cũn là tỡnh cảm, tỡnh nghĩa thủy chung của HV đối với CHDCND Lào. “ĐCSVN Việt Nam

105

núi chung, cũng như Ban lónh đạo, toàn thể cỏc thầy cụ giỏo, cỏn bộ, cụng nhõn viờn của HVCT-HCQG HCM núi riờng đó hết mỡnh cống hiến trớ tuệ và mồ hụi, sức lực của mỡnh vào sự nghiệp lónh đạo và bồi dưỡng cỏn bộ cho cỏch mạng Lào” [17], đỏp ứng lợi ớch căn bản và lõu dài của chớnh nhõn dõn hai nước, gúp phần củng cố hoà bỡnh, ổn định, hữu nghị, hợp tỏc và phỏt triển ở Đụng Nam Á và trờn thế giới.

106

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bớ thư ĐCSVN (2004), Thụng bỏo số 155-TB/TW ngày 12/10/2004 về “Cụng tỏc đào tạo cỏn bộ chớnh trị giỳp Lào”

2. Ban Bớ thư ĐCSVN (2006), Thụng bỏo số 20-TB/TW ngày 12/9/2006 về

“Cụng tỏc đào tạo cỏn bộ chớnh trị giỳp CHDCND Lào”

3. Ban Bớ thư ĐCSVN (2008), Thụng bỏo số 94-TB/TW ngày 24/9/2008 về việc tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho cỏn bộ cao cấp và tập huấn giảng viờn cho cỏc trường CT-HC tỉnh của nước CHDCND Lào.

4. Bounthan Kousonnong (2006), Sự lựa chọn chiến lược của Lào trong chớnh sỏch đối với Việt Nam và Trung Quốc, Tạp chớ Nghiờn cứu quốc tế

(số 3), tr.84 - 96

5. Bộ Chớnh trị TW ĐNDCM Lào (1994), Chỉ thị số 04, ngày 25/7/1994 về Rà soỏt lại đội ngũ cỏn bộ và quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, Viờng Chăn.

6. Bộ Tài chớnh (2006), Thụng tư số 16/2006/TT-BTC ngày 7/3/2006 quy định chế độ suất chi đào tạo học sinh Lào và học sinh Campuchia học tập tại Việt Nam.

7. Bộ Tài chớnh (2008), Thụng tư số 41/2008/TT-BTC ngày 22/5/2008 hướng dẫn điều chỉnh tăng tiền ăn cho học sinh Lào và học sinh Campuchia học tập tại Việt Nam.

8. Bộ Tài chớnh và Bộ KH&ĐT (2001), Thụng tư liờn Bộ số 91/2001/TTLB - TC-KHĐT ngày 09/11/2001 về hướng dẫn chế độ chớnh sỏch đối với học sinh Lào và Campuchia học tại Việt Nam.

9. Cayxỏn Phụmvihẳn (1980), 25 năm chiến đấu và thắng lợi của Đảng nhõn dõn cỏch mạng Lào. Nxb Sự thật, Hà Nội.

107

10. Cayxỏn Phụmvihẳn (1986), Về cuộc cỏch mạng dõn tộc dõn chủ ở Lào,

Nxb Sự thật, Hà Nội.

11. Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chớnh phủ nước CHDCND Lào (2001), Chiến lược hợp tỏc KT, VH, KHKT giữa hai nước giai đoạn 2001-2010.

12. Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chớnh phủ nước CHDCND Lào (2001), Hiệp định hợp tỏc KT, VH, KHKT giữa Chớnh phủ hai nước Việt - Lào giai đoạn 2001 - 2005, ký ngày 06/2/2001.

13. Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chớnh phủ nước CHDCND Lào (2006), Hiệp định về hợp tỏc KT, VH, KHKT giữa Chớnh phủ hai nước Việt - Lào giai đoạn 2006 - 2010, ký ngày 4/1/2006.

14. Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chớnh phủ nước CHDCND Lào, Hiệp định về hợp tỏc KT, VH, KHKT giữa Chớnh phủ hai nước Việt - Lào hàng năm, từ năm 2001 - 2010.

15. Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chớnh phủ nước CHDCND Lào (1997), Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tỏc giữa hai nước Việt Nam - Lào, ký ngày 18/07/1997.

16. Lờ Đỡnh Chỉnh (2007), Quan hệ đặc biệt hợp tỏc toàn diện Việt Nam - Lào trong giai đoạn 1954 - 2000, Nxb CTQG, Hà Nội.

17. Choummaly Sayasone (2011), Bài phỏt biểu của Tổng Bớ thư, Chủ tịch nước CHDCND Lào tại HVCT-HCQG HCM trong chuyến thăm Việt

Một phần của tài liệu Hợp tác việt nam ASEAN trong lĩnh vực lao động từ năm 1998 đến nay (TT) (Trang 98 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)