Tại cỏc tỉnh, thành phố

Một phần của tài liệu Hợp tác việt nam ASEAN trong lĩnh vực lao động từ năm 1998 đến nay (TT) (Trang 36 - 40)

Tại cỏc địa phương, trong nhiều năm qua, cỏc cấp ủy đảng, chớnh quyền đó cú sự quan tõm, chỉ đạo cỏc ngành, cỏc cấp tăng cường hợp tỏc đào tạo cỏn bộ cơ sở và phỏt triển nguồn nhõn lực giỳp cỏc địa phương Lào. Cho đến nay cú 15 tỉnh và thành phố (chủ yếu là cỏc tỉnh giỏp biờn với Lào) hợp tỏc đào tạo giỳp Bạn, gồm: Sơn La, Điện Biờn, Phỳ Thọ, Thanh Hoỏ, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa Thiờn Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Bỡnh Định, Kon Tum, Thành phố HCM và Hà Nội.

Hỡnh thức đào tạo bao gồm chớnh quy dài hạn, bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn, với nhiều loại hỡnh: ĐH và sau ĐH, CĐ, trung học nghề, dạy nghề và cỏc ngành nghề chuyờn mụn khỏc nhau, cơ bản theo khả năng, thế mạnh của từng địa phương và theo nhu cầu của Bạn. Đối tượng sang học chủ yếu là học sinh tốt nghiệp phổ thụng và cỏn bộ đang cụng tỏc tại cỏc cơ quan, ngành, đơn vị ở cỏc tỉnh và thành phố của Lào.

37

Ban Tổ chức TW đó cú Thụng bỏo số 20-TB/TW ngày 12/9/2006, Thụng bỏo số 97-TB/BTCTW ngày 16/5/2007 đến một số tỉnh giỏp biờn của Việt Nam về giỳp cỏc tỉnh giỏp biờn của Lào đào tạo cỏn bộ về lý luận chớnh trị trỡnh độ sơ, trung cấp và bồi dưỡng kiến thức hành chớnh nhà nước cho cỏn bộ cơ sở (cỏn bộ cấp huyện, bớ thư chi bộ, già làng, trưởng bản) theo khả năng, thế mạnh của từng địa phương và theo nhu cầu của Bạn, trước mắt bằng nguồn kinh phớ của cỏc địa phương.

Kết quả cụ thể tại cỏc địa phương:

Tỉnh Sơn La thực hiện chương trỡnh hợp tỏc đào tạo cỏn bộ Lào từ năm 2001. Đến nay Sơn La đó ký kết biờn bản ghi nhớ với 8 tỉnh Bắc Lào gồm: Luụng Pha Băng, Hủa Phăn, U Đụm Xay, Bũ Kẹo, Phụng Xa Lỳ, Luụng Nậm Thà, Xay Nha Bu Ly, Xiờng Khoảng. Cỏc loại hỡnh đào tạo chủ yếu là văn hoỏ - giỏo dục, y tế, nụng - lõm nghiệp, an ninh quốc phũng, bồi dưỡng kiến thức QLNN, lý luận chớnh trị. Theo kế hoạch, hằng năm Sơn La giỳp đào tạo cho cỏc tỉnh Bắc Lào khoảng 60 - 80 chỉ tiờu.

Tỉnh Điện Biờn cú quan hệ với 3 tỉnh Bắc Lào (Phụng Xa Lỳ, U Đụm Xay và Luụng Pha Băng), đào tạo giỳp Bạn học sinh, sinh viờn. Sau khi học xong chương trỡnh tiếng Việt, học sinh cú thể chuyển đến cỏc trường, trung tõm đào tạo chuyờn mụn tại Trường CĐ Sư phạm, Kinh tế... với cỏc ngành quản lý đất đai, trồng trọt, chăn nuụi, thỳ y, kinh tế tài chớnh. Điện Biờn cũn giỳp cỏc tỉnh Bắc Lào hằng năm bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ về nghiệp vụ văn húa, thụng tin, kinh nghiệm đấu tranh chống tội phạm, cụng tỏc quản lý biờn giới, bồi dưỡng quốc phũng - an ninh.

Tỉnh Phỳ Thọ giỳp tỉnh Luụng Nậm Thà đào tạo trung học cỏc chuyờn ngành như kinh tế và kỹ nghệ thực hành, trung học y tế, nụng - lõm nghiệp, nhưng quy mụ chưa lớn. Cỏc đối tượng này được gửi đi học tiếng Việt tại

38

trường Hữu nghị T80, sau đú tỉnh giao cho cỏc trường trung học chuyờn nghiệp của tỉnh trực tiếp đào tạo.

Tỉnh Thanh Hoỏ đào tạo giỳp tỉnh Hủa Phăn chủ yếu đào tạo tiếng Việt, hệ ĐH, CĐ, tập trung tại Trường ĐH Hồng Đức và CĐ Y Thanh Hoỏ. Tớnh chung từ năm 2006 - 2007 đó đào tạo giỳp Bạn 35 chỉ tiờu, trong đú cú 24 chỉ tiờu ĐH và 11 CĐ. Năm 2008 tiếp nhận đào tạo giỳp tỉnh Bạn 20 chỉ tiờu ĐH và CĐ.

Nghệ An giỳp cỏc tỉnh giỏp biờn đào tạo cỏc chuyờn ngành lý luận chớnh trị, luật, quản lý hành chớnh trỡnh độ trung cấp, đào tạo tiếng Việt và cỏc ngành giỏo dục, nụng lõm - nghiệp, cụng nghệ thụng tin... Cỏc cơ sở đào tạo Lào gồm cú trường CĐ Kinh tế kỹ thuật, CĐ sư phạm, CĐ nghề Việt - Hàn, CĐ Văn hoỏ nghệ thuật, ĐH Vinh.

Hà Tĩnh đào tạo giỳp tỉnh Bụ Li Khăm Xay từ năm 1993 đến nay, chủ yếu giỳp Bạn đào tạo về tiếng Việt cơ bản 1 năm và hệ trung cấp, ĐH cỏc lĩnh vực nụng nghiệp, y tế, chăn nuụi; bồi dưỡng nghiệp vụ cụng tỏc quản lý, bảo vệ biờn giới, cụng tỏc phũng chống ma tuý, tệ nạn vó hội.

Quảng Bỡnh giỳp tỉnh Khăm Muộn mở cỏc lớp bồi dưỡng kiến thức cho cỏn bộ quõn sự. Đối tượng là cỏn bộ chỉ huy và cỏn bộ cỏc phũng, ban thuộc Bộ Chỉ huy quõn sự tỉnh và đào tạo nghề; cỏn bộ chỉ huy quõn sự huyện, thị thuộc tỉnh và của một số đơn vị thuộc Bộ Chỉ huy quõn sự tỉnh Khăm Muộn. Năm 2008 tỉnh mở 1 lớp tập trung đào tạo trung cấp lý luận chớnh trị và QLNN cho cỏn bộ lónh đạo cỏc sở, ban, ngành cấp tỉnh, huyện, số lượng từ 10 - 20 học viờn, học 12 thỏng. Ngoài ra, tỉnh cũn tiếp nhận đào tạo sinh viờn hệ trung cấp và sinh viờn hệ ĐH giỳp tỉnh Bạn.

Quảng Trị giỳp 3 tỉnh Sa Văn Na Khệt, Sa La Van, Khăm Muộn đào tạo tiếng Việt (trỡnh độ sơ cấp, trung cấp), trung học cơ sở, giỏo viờn trung học cơ sở.

39

Thừa Thiờn Huế giỳp đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc tỉnh At Ta Pư, Xờ Koong, Sa Văn Na Khệt, Sa La Van, Chăm Pa Sắc (từ năm 2002) và Khăm Muộn, Thành phố Viờng Chăn (từ năm 2006 - nay). Loại hỡnh đào tạo chủ yếu là trung học chuyờn nghiệp, CĐ, ĐH và sau ĐH.

Đà Nẵng cú quan hệ với nhiều địa phương của Lào như Thành phố Viờng Chăn, tỉnh Sa Văn Na Khệt, Chăm Pa Sắc, Xờ Koong, Sa La Van, Bụ Li Khăm Xay, Xay Nha Bu Ly. Học sinh, sinh viờn sang học tiếng Việt, ĐH và sau ĐH cỏc chuyờn ngành kỹ thuật, ngoại ngữ, sư phạm, kinh tế, được nhận hỗ trợ kinh phớ của thành phố, cũn lại một phần do cỏc tỉnh của Lào phải chi trả, hoặc được cấp học bổng của Chớnh phủ Việt Nam theo Hiệp định ký giữa hai chớnh phủ, một số ớt học tự tỳc. Ngoài ra, Bộ Chỉ huy quõn sự Thành phố Đà Nẵng giỳp Bạn đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn quõn sự, chớnh trị, hậu cần cho sĩ quan tại Trường Quõn sự thành phố.

Tỉnh Quảng Nam đào tạo giỳp cỏc tỉnh giỏp biờn Lào hệ ĐH, CĐ và trung cấp cỏc ngành kinh tế, y dược, sư phạm, cụng nghệ thụng tin.

Tỉnh Bỡnh Định hằng năm cú chương trỡnh giỳp cỏc tỉnh Nam Lào đào tạo nguồn nhõn lực cho học sinh, sinh viờn, chủ yếu do trường ĐH Quy Nhơn thực hiện, bao gồm tiếng Việt, cỏc chuyờn ngành ĐH, CH quản lý giỏo dục, với nguồn kinh phớ trường giỳp. Ngoài ra, năm 2006 tỉnh cũn mở lớp bồi dưỡng quản lý hành chớnh cho cỏn bộ huyện, bớ thư chi bộ, già làng, trưởng bản cho cỏc tỉnh At Ta Pư và Xờ Koong, hoc tập trung thời gian 3 thỏng.

Tỉnh Kon Tum giỳp tỉnh At Ta Pư đào tạo nguồn nhõn lực từ 1993 đến nay. Số học sinh sau khi đào tạo tiếng Việt 1 năm chuyển tiếp sang học CĐ sư phạm. Từ năm 2008 - 2010, Kon Tum tiếp nhận đào tạo giỳp tỉnh At Ta Pư trờn 500 chỉ tiờu vào cỏc trường: Trung cấp Kinh tế, Trung cấp Kỹ thuật Cụng nghệ, Trung cấp Y tế, Trường CĐ Kon Tum, bồi dưỡng QLNN và cụng tỏc đảng, ngoài ra cú thể tiếp nhận thờm 200 học sinh sang học cỏc bậc phổ thụng.

40

Thành phố HCM thực hiện thoả thuận đào tạo sinh viờn giỳp Lào từ năm 2002, học ĐH và CH tại cỏc trường ĐH (Y dược, Kinh tế, Bỏch khoa, Luật, Sư phạm, Kiến trỳc, Nụng lõm...).

Những kết quả trờn đõy là những đúng gúp tớch cực của cỏc địa phương trong việc giỳp cỏc tỉnh Bạn đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, phỏt triển nguồn nhõn lực, đặc biệt là số chỉ tiờu ngoài Hiệp định được ký kết giữa hai Chớnh phủ, một lĩnh vực hợp tỏc đặc biệt, được Bạn tin cậy, gúp phần tăng cường đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước.

Một phần của tài liệu Hợp tác việt nam ASEAN trong lĩnh vực lao động từ năm 1998 đến nay (TT) (Trang 36 - 40)