Tại cỏc Bộ, ngành

Một phần của tài liệu Hợp tác việt nam ASEAN trong lĩnh vực lao động từ năm 1998 đến nay (TT) (Trang 31 - 34)

* Bộ Giỏo dục và đào tạo

Từ năm 1958 - 1964: Việt Nam đào tạo 3.140 lưu học sinh Lào theo cỏc hệ: bổ tỳc văn húa, đào tạo giỏo viờn. Từ năm 1965 - 1975: Việt Nam mở thờm 04 trường Dõn tộc nội trỳ, tiếp nhận và đào tạo 4.000 lưu học sinh Lào [40] theo học cấp I, cấp II, cấp III từ cỏc vựng giải phúng Lào sang học tập. Học sinh tốt nghiệp PTTH được bạn cử đi học tiếp ĐH và cú một số vào học ở cỏc trường CĐ ở Việt Nam.

Sau khi nước CHDCND Lào được thành lập (năm 1975), yờu cầu đào tạo cỏn bộ cho Lào trở nờn hết sức cấp bỏch. Lào cắt giảm số học sinh cấp I, II nhưng tăng cường đào tạo học sinh cấp III và đặc biệt là đào tạo ĐH và trung học chuyờn nghiệp tại Việt Nam. Hàng loạt cỏn bộ được cử sang học tập tại Việt Nam gồm cú cả 3 thế hệ (cỏn bộ lóo thành, trung niờn và cỏn bộ trẻ). Từ năm 1991 - 1995, tỡnh hỡnh quốc tế diễn biến nhanh chúng. Liờn Xụ và cỏc nước XHCN Đụng Âu sụp đổ đó tỏc động lớn đến tư tưởng của cỏn bộ, đảng viờn. Cỏc cỏn bộ, sinh viờn được cử đi học tại cỏc nước XHCN Đụng Âu học chưa tốt nghiệp buộc phải trở về nước với số lượng hàng trăm người. Nhưng việc hợp tỏc đào tạo cỏn bộ Lào tại Việt Nam vẫn tiếp tục thường xuyờn. ĐNDCM Lào và ĐCSVN ngày càng tăng cường một cỏch cú hệ thống, đồng bộ cả 3 loại (cỏn bộ lónh đạo, quản lý và cỏn bộ KHKT), đào tạo cả 3 thế hệ. Đõy là một kết quả rất đỏng ghi nhận, gúp phần vào sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ chớnh trị của Đảng và Nhà nước Lào.

Từ năm 1992 - nay: Hai bờn quyết định khụng tiếp nhận lưu học sinh trỡnh độ phổ thụng mà tập trung đào tạo cỏn bộ hệ ĐH và sau ĐH.

32

Từ năm 1995, ngoài số lưu học sinh được đào tạo ở hệ chớnh quy, phớa Lào cũn cử một số cỏn bộ từng học tập tại Việt Nam, hiện đang giữ cỏc chức vụ trọng trỏch tại cỏc cơ quan TW và địa phương, trở lại Việt Nam dự cỏc khúa bồi dưỡng ngắn hạn về tiếng Anh, kỹ thuật vi tớnh về quản lý.

Từ năm 1998, theo yờu cầu của Chớnh phủ Lào, Việt Nam mở rộng ngành nghề đào tạo cỏn bộ giỳp Lào, tiếp nhận đào tạo lưu học sinh Lào ở cỏc bậc học bằng kinh phớ cỏ nhõn hoặc cỏc nguồn vốn tài trợ khỏc. Do đú số lượng lưu học sinh Lào gửi sang Việt Nam đó tăng lờn nhanh chúng.

Từ năm 2002, ĐHQG Lào đó hợp tỏc với cỏc trường ĐH Bỏch khoa, Giao thụng, Kinh tế quốc dõn của Việt Nam mở lớp đào tạo sau ĐH tại chức cho hàng trăm cỏn bộ của Lào theo học.

Hai Bộ Giỏo dục Việt - Lào cũn hợp tỏc về NCKH, biờn soạn giỏo trỡnh, trao đổi chuyờn gia; hợp tỏc trong việc tăng cường cơ sở, vật chất, trường học. Việt Nam đó xõy dựng 4 trường nội trỳ tại 4 tỉnh: U Đụm Xay, Sa Văn Na Khệt, Chăm Pa Sắc, Xờ Koong; Trường trung cấp chuyờn nghiệp dạy nghề tỉnh Bũ Kẹo, Trường Năng khiếu và dự bị ĐH dõn tộc thuộc trường ĐHQG Viờng chăn, Trường PTTH Hữu nghị Lào - Việt ở thủ đụ Viờng chăn. Việt Nam giỳp xõy dựng KTX cho lưu học sinh tại trường ĐHQG Viờngchăn và cung cấp cỏc trang thiết bị cho giảng dạy và học tập [34]. Hợp tỏc giỏo dục đó đạt kết quả hết sức to lớn [50].

Từ 1958 đến nay, Việt Nam đó đào tạo cho Lào khoảng hơn 60 nghỡn lưu học sinh, trong đú cú hàng trăm TS và ThS, đang cụng tỏc ở cỏc cơ quan cỏc địa phương của Lào [59]. Lào cũng đào tạo cỏn bộ cho Việt Nam. Hàng năm Lào cung cấp cho Việt Nam 35 học bổng đào tạo ĐH [58]. Ngoài việc đào tạo cỏn bộ Lào tại Việt Nam, chỳng ta cũn cử nhiều chuyờn gia sang giỳp Lào đào tạo tại chỗ, biờn soạn sỏch giỏo khoa, hiệu đớnh chương trỡnh giảng dạy ở cỏc bậc học từ phổ thụng đến ĐH.

33

* Bộ Quốc phũng

Thực hiện theo Nghị định thư ký giữa hai chớnh phủ, hằng năm phớa Việt Nam đào tạo giỳp Bộ Quốc phũng Lào khoảng 100 cỏn bộ, sĩ quan quõn đội Lào. Loại hỡnh đào tạo chớnh quy dài hạn gồm cú NCS, CH, ĐH (chủ yếu học tại HV Quốc phũng, HV Chớnh trị - Quõn sự, HV Quõn y và một số HV chuyờn ngành khỏc), cũn đào tạo CĐ, chủ yếu tại CĐ nghệ thuật quõn đội; Trường kỹ thuật bản đồ. Ngành nghề đạo tạo đa dạng theo nhu cầu của Bạn. Thời gian đào tạo từ 2 - 5 năm, riờng tại HV Quõn y đào tạo bỏc sỹ 6 năm. Đối tượng đào tạo CH, NCS phải cú bằng cử nhõn và núi, viết được tiếng Việt; đào tạo CĐ phải cú bằng PTTH và qua dự bị tiếng Việt 1 năm tại Việt Nam. Loại hỡnh đào tạo chớnh quy ngắn hạn: Thời gian học từ 3 - 6 thỏng. Đối tượng chủ yếu là cỏn bộ chuyờn mụn, kỹ thuật, giỏo viờn. Về đào tạo cỏn bộ chớnh trị, Bộ Quốc phũng đào tạo dài hạn và bồi dưỡng ngắn hạn cho cỏn bộ, giỏo viờn chớnh trị và tổ chức tập huấn cho cỏc cỏn bộ cao cấp Quõn đội nhõn dõn Lào tại HV Quốc phũng.

* Bộ Cụng an

Bộ Cụng an Việt Nam đó giỳp Bộ An ninh Lào đào tạo cỏn bộ từ năm 1995. Theo thoả thuận giữa hai bộ, mỗi năm phớa Việt Nam đào tạo cho Bộ An ninh Lào 40 chỉ tiờu dài hạn, trong đú: 2 NCS, 4 CH (chủ yếu ngành điều tra tội phạm) và 34 chỉ tiờu đào tạo ĐH (chuyờn ngành điều tra, an ninh điều tra, bảo vệ chớnh trị nội bộ, tin học...), chủ yếu đào tạo tại HV An ninh và HV Cảnh sỏt. Về đào tạo ngắn hạn, hằng năm Bộ Cụng an Việt Nam giỳp Lào đào tạo ngắn hạn từ 10 - 15 chỉ tiờu bao gồm nhiều loại hỡnh, nhiều chuyờn ngành khỏc nhau như: phũng chỏy chữa chỏy, cơ yếu, thụng tin, cảnh vệ, an ninh, tỡnh bỏo..., tập trung tại hai trung tõm đào tạo lớn là HV An ninh, HV Cảnh sỏt và tại cỏc cơ sở đào tạo khỏc như trung tõm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ của cỏc tổng cục thuộc Bộ.

34

* Bộ Tài chớnh

Hằng năm Bộ tiếp nhận và đào tạo từ 20 - 30 lưu học sinh Lào bậc ĐH và sau ĐH; tổ chức bồi dưỡng cho cỏn bộ Lào tại Việt Nam và cử hàng trăm lượt giảng viờn, cỏn bộ cụng chức sang cụng tỏc, giảng dạy tại Lào về quản lý tài chớnh nhà nước và thuế; bồi dưỡng cỏn bộ chủ chốt cho cỏn bộ ngành Tài chớnh và Ngõn hàng TW Lào, bồi dưỡng nghiệp vụ hải quan…

*Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Theo Chương trỡnh hợp tỏc giữa hai ngành KH&ĐT hai nước, trong những năm vừa qua, Bộ KH&ĐT Việt Nam đó giỳp Bạn trong việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cỏn bộ ngành KH&ĐT của Lào; hỗ trợ Lào phỏt triển và nõng cao hiệu quả hoạt động của Trung tõm Bồi dưỡng Cỏn bộ Kinh tế - Kế hoạch (thuộc Uỷ ban KH&ĐT Lào) do Bộ KH&ĐT Việt Nam giỳp Bạn xõy dựng; tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ thớch hợp tại Việt Nam cho cỏn bộ của Lào, đồng thời cử chuyờn gia sang hỗ trợ, giỳp phỏt triển Trung tõm Bồi dưỡng Cỏn bộ Kinh tế - Kế hoạch của Lào.

Một phần của tài liệu Hợp tác việt nam ASEAN trong lĩnh vực lao động từ năm 1998 đến nay (TT) (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)