Chương trỡnh và giỏo trỡnh đào tạo

Một phần của tài liệu Hợp tác việt nam ASEAN trong lĩnh vực lao động từ năm 1998 đến nay (TT) (Trang 56 - 61)

Học viờn Lào học chương trỡnh ĐH gồm 37 học phần 8 chuyờn đề. Về cơ bản, học viờn Lào và học viờn Việt Nam được học cựng chương trỡnh đào tạo đó được Bộ GD&ĐT Việt Nam ban hành. Tất cả cỏc mụn học khụng cú sự phõn biệt, kể cả những mụn lý luận Mỏc - Lờ Nin và Ngoại ngữ. Cỏc học viờn Lào được tham gia vào cỏc đợt kiến tập, thực tập, viết và bảo vệ khúa luận tốt nghiệp hoặc thi tốt nghiệp giống như sinh viờn Việt Nam.

57

Bảng 2.1: Số lượng học viờn Lào tại từng đơn vị đào tạo của HVCT-HCQG HCM (2001-2010)

Đơn vị: Lượt người.

STT HỆ ĐÀO TẠO Trung tõm HV HVBC& TT HVHC HVCT- HC KV I TỔNG CỘNG HỆ THỐNG HV Tiếp

nhận nghiệp Tốt Tiếp nhận nghiệp Tốt nhận Tiếp nghiệp Tốt nhận Tiếp nghiệp Tốt Tiếp nhận nghiệp Tốt

1 Tiếng Việt 1 năm 59 39 59 39

2 Đại học 4 năm 255 188 172 96 95 522 284

3 Đại học 2 năm 39 38 39 38

4 Hoàn chỉnh Đại học 111 126 111 126

5 Cao học 139 119 16 8 98 32 253 159

6 Nghiờn cứu sinh 46 36 4 2 50 38

7 Nghiờn cứu sinh tại chức 11 6 11 6

8 Cao cấp lý luận chớnh trị 200 200 200 200

9 Bồi dưỡng chuyờn ngành 207 207 217 217 424 424

10 Bồi dưỡng giỏo viờn cỏc trường chớnh trị Lào 65 65 65 65 11 Cập nhật kiến thức cho cỏn bộ cao cấp Lào 240 240 240 240 12 Tổng cộng 1058 1037 271 196 491 347 154 39 1974 1619 13 Tỉ lệ % so với hệ thống HV 53,6 64 13,7 12,1 24,9 21,4 7,8 2.5

58

Chương trỡnh CCLL gồm 18 học phần đối với hệ tại chức và 19 học phần với hệ tập trung. Chương trỡnh bồi dưỡng ngắn hạn cú trờn 30 chuyờn đề cho mỗi chuyờn ngành. Riờng chương trỡnh đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chớnh Nhà nước gồm 27 chuyờn đề về QLNN cho đối tượng cỏn bộ quản lý gồm tỉnh ủy viờn, huyện ủy viờn của nước CHDCND Lào. Chương trỡnh đào tạo chủ yếu do giảng viờn là cỏc GS, TS của HVHC đảm nhiệm, đó cung cấp cho cỏc học viờn những kiến thức cơ bản về lý luận và thực tiễn QLNN, bước đầu đỏp ứng yờu cầu kiện toàn đội ngũ cỏn bộ QLNN của Bạn.

Từ năm 2003 bổ sung thờm học phần Giỏo dục quốc phũng cho cỏc lớp ĐH chớnh trị (45 tiết), CCLL (30 tiết). Lớp CCLLCT hiện nay đổi mới chương trỡnh, học 52 chuyờn đề; lớp bồi dưỡng 3 thỏng tăng thờm cỏc chuyờn đề và cú chương trỡnh đi tham quan cỏc di tớch văn húa - lịch sử, đi nghiờn cứu thực tiễn, tỡm hiểu đất nước và con người Việt Nam.

Hai hệ đào tạo CH và NCS cho Lào thực hiện theo quy chế và nội dung chương trỡnh do Bộ GD&ĐT Việt Nam quy định và cấp bằng ThS, TS với cỏc chuyờn ngành và những mó số đào tạo xỏc định, chứ khụng phõn biệt chương trỡnh nào là cho cỏn bộ lónh đạo, quản lý, chương trỡnh nào là cho cỏn bộ giảng dạy. Nội dung chương trỡnh hệ NCS và CH theo Thụng bỏo 245/TB/ HVCTQG ngày 22/10/2007 của Giỏm đốc HVCTQG HCM.

Nhỡn chung, chương trỡnh của cỏc hệ đào tạo đều chỳ trọng bồi dưỡng lý luận Mỏc - Lờnin, quan điểm, đường lối của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, cỏc kiến thức về lịch sử, truyền thống cỏch mạng, truyền thống tốt đẹp về VH-XH của dõn tộc, bồi dưỡng kiến thức QLNN, quản lý xó hội, quản lý kinh tế, khoa học cụng nghệ, chuyờn mụn nghiệp vụ, phong cỏch lónh đạo... Ngoài ra học viờn cũn được bồi dưỡng bồi dưỡng kiến thức về quan hệ ngoại giao và ngoại ngữ.

59

Theo kết quả khảo sỏt của Ban quản lý đào tạo HVBC&TT, nhận xột về khối lượng kiến thức cỏc mụn phải tiếp thu so với sức học của mỡnh, 43% số lưu học sinh Lào đang học tại HVBC&TT được hỏi cho rằng kiến thức như vậy là “vừa đủ”, thậm chớ 32% cho rằng chương trỡnh đào tạo hiện nay cũn “ớt” so với khả năng của họ. Nếu gộp chung lại, cú đến 75% học sinh Lào coi việc lĩnh hội là vừa sức. Chỉ cú 23% cho rằng nội dung bài giảng như vậy là “nhiều”, trong đú cú 5% xỏc định lượng kiến thức đú quỏ lớn so với năng lực thực tế của họ.

Để hạn chế khú khăn cho lưu học viờn Lào trong quỏ trỡnh tiếp thu kiến thức (do trỡnh độ tiếng Việt chưa cao), cỏc HV trực thuộc đó hết sức cố gắng giỳp đỡ, tạo điều kiện để học viờn được học thờm tiếng Việt. HVBC&TT đó mở cỏc lớp bồi dưỡng tiếng Việt cho lưu học sinh Lào, số lượng là 120 tiết ngoài cỏc đơn vị học trỡnh đó được quy định, vào thứ bảy và chủ nhật hàng tuần, với sự tham gia giảng dạy của cỏc giảng viờn giàu kinh nghiệm. HVCT- HCKV I cú điều kiện thuận lợi hơn cỏc trường khỏc trong hệ thống HV, được đào tạo một năm tiếng Việt cho học viờn Lào trước khi vào học cử nhõn nờn việc học tiếng Việt luụn được coi trọng. Học viờn cú cơ hội được giao lưu thực hành tiếng Việt với học viờn Việt Nam, đõy là điểm khỏc biệt với học viờn Lào được đào tạo tiếng Việt tại trường T78 trờn Sơn Tõy. Ngoài giờ lờn lớp, Phũng HTQT của HVCT-HCKV I (Bộ phận chủ nhiệm học viờn Lào) luụn tận tỡnh giỳp đỡ, giảng dạy thờm về tiếng Việt và giao lưu với học viờn trong thời gian tự học, tổ chức những chương trỡnh dạ hội tiếng Việt, tạo ra sõn chơi lành mạnh, hữu ớch, giỳp cỏc học viờn nõng cao trỡnh độ.

Lưu học sinh Lào cũng được hưởng một số ưu tiờn nhất định so với sinh viờn Việt Nam, đú là được phộp đề nghị nhà trường phụ đạo đối với cỏc mụn học khú, được ưu tiờn xột chọn làm khúa luận tốt nghiệp và mụn học khụng

60

bắt buộc đối với học viờn Lào là mụn Giỏo dục quốc phũng. Điều này giỳp lưu học sinh tự tin để đạt được kết quả cao trong học tập.

Học viờn Lào học tại hệ thống HVCT-HCQG HCM được trang bị tài liệu giỏo trỡnh và cỏc sỏch bỏo, tài liệu khỏc cú liờn quan đến mụn học. Trờn cơ sở giỏo trỡnh chuẩn của từng hệ đào tạo, cỏc giảng viờn đó biờn soạn lại thành những tập đề cương bài giảng dễ hiểu, phự hợp hơn với trỡnh độ, khả năng tiếp thu của học viờn Lào.

Bất đồng ngụn ngữ trở thành rào cản lớn đối với lưu học sinh trong tiếp nhận kiến thức, cũng là rào cản trong giao tiếp. Điều này gõy khú khăn lớn cho lưu học sinh Lào ở HV, thậm chớ cho cả giảng viờn trong quỏ trỡnh học tập, giảng dạy. Năm 2007, BGD&ĐT đó chỉ đạo khẩn trương tiến hành biờn soạn bộ từ điển Việt - Lào, Lào - Việt phổ thụng, giỳp quỏ trỡnh học tập của học viờn Lào được thuận lợi.

Về biờn soạn giỏo trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cỏc mụn lý luận chớnh trị bằng tiếng Lào: Theo thoả thuận thống nhất giữa HVCT-HCQG HCM với HVCT-HCQG Lào và cỏc cơ quan chức năng của Lào (Ban Tổ chức TW, Uỷ ban Kiểm tra, Ban Đối ngoại...), HVCT-HCQG HCM xõy dựng chương trỡnh và biờn soạn giỏo trỡnh bằng tiếng Lào cỏc mụn lý luận chớnh trị cho cỏc lớp CCLL và bồi dưỡng ngắn hạn 3 thỏng cho 4 chuyờn ngành (Tổ chức, kiểm tra, tư tưởng, đối ngoại). Đõy là giỏo trỡnh phục vụ học viờn Lào học tại HV. Cuối năm 2008 đó nghiệm thu xong giai đoạn II (đề cương chi tiết) đang triển khai giai đoạn III (viết nội dung cỏc chuyờn đề) và tiến hành thẩm định.

HVCT-HCQG HCM đó thành lập Ban Quản lý Dự ỏn dịch cỏc tỏc phẩm kinh điển sang tiếng Lào để phục vụ cho học tập, giảng dạy, nghiờn cứu. Những tỏc phẩm tiờu biểu, thiết thực được lựa chọn để dịch, trong đú dịch cỏc tỏc phẩm Mỏc - Ăngghen thành 4 tập; cỏc tỏc phẩm của Lờ nin thành 6 tập và

61

cỏc tỏc phẩm của Hồ Chớ Minh thành 3 tập, bắt đầu thực hiện từ năm 2008. Kinh phớ dự trự 1,2 tỷ VND.

Một phần của tài liệu Hợp tác việt nam ASEAN trong lĩnh vực lao động từ năm 1998 đến nay (TT) (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)