- CÔNG TY CP MÍA ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI (QNS)
5. Kế hoạch tài trợ, đầu tư dài hạn
5.1. Đầu tư tài sản cố định
Cả quý 2 năng 2012, Công ty mía đường Lam Sơn đầu tư các loại tài sản cố định được thể hiện qua bảng sau:
Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc và thiết bị Phương tiện VT, truyền dẫn Thiệt bị, dụng cụ quản lý Tài sản cố định khác Cộng Nguyên giá Số đầu năm 275,027,645,75 9 718,694,045,472 78,697,727,83 425,715,307,31928,132,0191,098,162,858,403 Mua sắm mới 41,672,390,495 663,929,676,402 3,312,927,273 1,042,945,451 709,957,939,621 Đầu tư xây
dựng cơ bản hoàn thành 38,585,456,116 1,119,163,273 39,704,619,389 Tăng khác 253,636,364 933,015,062 2,657,448,658 3,844,100,084 Thanh lý, nhượng bán -59,000,000 -59,000,000 Giảm khác -767,134,784 -1,832,906,996 -57,406,878 -2,657,448,658 Số cuối kì tại ngày 30/09/2012 354,771,993,95 01,381,664,829,94085,787,267,03826,700,845,89228,132,0191,848,953,068,839
Vậy công ty đầu tư mua mới tài sản cố định khoản 710 tỷ
5.2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
doanh ngày 30/09/2012 Tỷ lệ vốn góp % Tỷ lệ phần biểu quyết nắm giữ % Công ty cổ phần du lịch Thanh Hóa
25A- Quang Trung- TP
Thanh Hóa 36.24% 43.90% 4,314,032,230 Công ty Cổ phần Rượu Việt
Nam- Thụy Điển
KCN Phú Nghĩa-
Chương Mỹ- Hà Nội 30.71% 38.39% 5,964,621,900 Công ty CP ĐT PT Lam Sơn-
Như Xuân Như Xuân- Thanh Hóa 32.00% 40.49%
14,953,453,484 4
Cộng 25,232,107,614
Ngoài hai khoản đầu tư trên, công ty còn đầu tư tài sản cố định vô hình như quyền sử dụng đất, phần mềm máy vi tính với tổng vốn khoảng 6.4 tỷ đồng và các khoản đầu tư dài hạn khác.
5.3. Nguồn tài trợ từ vốn vay
Số cuối kỳ Số đầu năm Vay dài hạn ngân hàng 142,686,771,000 162,584,340,000 -Ngân hàng Sacombank CN Thanh Hóa 500,000,000 575,000,000 -Ngân hàng phát triển Việt Nam- CN Thanh
Hóa 72,236,771,000 38,409,340,000
-Ngân hàng TMCP Quân đội- CN Thanh Hóa 68,050,000,000 123,600,000,000
-Ngân hàng khác 1,900,000,000
Vay dài hạn các tổ chức và cá nhân khác 2,000,000,000 2,000,000,000
Đa số nguồn tài trợ được hình thành từ vốn vay, vốn hình thành từ góp vốn cổ phần trong năm 2012 không đáng kể.
Một số hoạt động đầu tư của mía đường Lam Sơn nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm :
- Dự án thực hiện nâng công suất nhà máy đường II từ 4500 tấn mía/ngày lên 800 tấn/ ngày, sau khi hoàn thành tổng công suất 2 nhà máy sẽ là 10.500 tấn mía/ ngày. Tổng vốn đầu tư cho dự án là 650 tỷ đồng. - Dự án nâng cao chất lượng và năng suất mía, công ty đã triển khai dự án “ làm mới cây mía hạt đường Lam sơn” và dự án “ tưới nước nhỏ giọt công nghệ cao Netafim”. Trong năm 2011 công ty tiến hành giải ngân hoàn tất hai công trình này. Dự án đầu tư xây dựng khu nông, công nghiệp công nghệ cao gắn với khu du lịch sinh thái văn hóa lịch sử tâm linh Linh Sơn trên diện tích 150 ha; Dự án đầu tư công nghệ, thiết bị xử lý nước thải Nhà máy Cồn; Dự án thành lập các công ty nông, công nghiệp... với tổng số tiền giải ngân trong năm đạt 124,42 tỷ đồng (lũy kế đến 31/3/2012 đạt 211,9 tỷ đồng).
- Dự án nâng cấp nhà máy cồn với tổng vốn đầu tư 140 tỷ đồng, giải ngân 100 tỷ năm 2011.
Bên cạnh đó , công ty bổ sung hai dự án đầu tư mới năm 2011 : đầu tư xây dựng khu nghiên cứu và phát triển cao gắn với du lịch sinh thái và dự án đầu tư thành lập 3 CTCP Công – Nông tại các địa phương.Với điều này, đường Lam Sơn có thể gia tăng sản lượng trong thời gian tới, mặc dù diện tích trồng mía khó gia tăng thêm. Vì Vậy, doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tăng trưởng mạnh .
Sau gần 1 năm xây dựng và lắp đặt bổ sung, hơn 4.000 tấn thiết bị Nhà máy đường số 2 nâng cấp từ 4.000 lên 8.000 tấn mía ngày với công nghệ hiện đại đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 08/03/2012. Dự án đi vào hoạt động nâng tổng công suất của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn (Lasuco) lên 10.500
tấn mía ngày (TMN), tăng thêm 60% năng lực sản xuất so với trước khi đầu tư dự án.
Đây là một Dự án nông - công nghiệp mang tầm chiến lược, có tính khoa học, thực tiễn và tính khả thi cao, mang lại hiệu quả kinh tế - chính trị - xã hội - cải thiện môi trường, sinh thái đất đai rất lớn, đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững cho vùng nguyên liệu Lam Sơn cũng như sự phát triển bền vững của Lasuco. Dự án đi vào hoạt động đóng góp không nhỏ vào việc ổn định tình hình kinh tế – xã hội – môi trường, tạo thêm việc làm, thu nhập cho người lao động, đặc biệt là các vùng trung du, miền núi, vùng kinh tế khó khăn, đất đai cằn cỗi, hoang hoá... của Tỉnh nhà.
Dự án được đầu tư xây dựng phù hợp với chủ trương, chính sách quy hoạch phát triển mía đường Việt Nam đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Tiếp tục đóng góp cho sự phát triển của ngành công nghiệp mía đường tỉnh Nhà, góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia: Mía đường Xứ Thanh.